Dãy Điện Hoá

Độ mạnh tính oxi hóa tăng dần
Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Ti 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Cd 2+ Co 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ Fe 3+ 2H + Sn 4+ Sb 3+ Bi 3+ Cu 2+ Fe 3+ Hg 1+ Ag 1+ Hg 2+ Pt 2+ Au 3+
... -2,295 ... -2,866 -2,714 -2,363 -1,750 -1,662 -1,180 -0,763 -0,744 -0,440 -0,403 -0,277 -0,250 -0,136 -0,126 ... 0 0,050 0,250 0,230 0,337 0,77 ... 0,799 ... 1,200 1,700
Li K Ba Ca Na Mg Ti Al Mn Zn Cr Fe Cd Co Ni Sn Pb Fe H 2 Sn Sb Bi Cu Fe 2+ Hg Ag Hg Pt Au
Độ mạnh tính khử tăng dần
Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại

Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử theo quy tắc alpha: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yêu hơn và chất khử yếu hơn.

1. Từ trái sang phải, độ hoạt động của kim loại giảm dần.
2. Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Na, Ca rất ái lực với nước để tạo bazơ kiềm tương ứng và giải phóng Hidro.
3. Kim loại tác dụng với dung dịch axit cho ra muối và giải phóng khí Hidro với 2 điều kiện:
  - Kim loại phải đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học
  - Dung dịch axit tham gia phải loãng.
4. Kim loại tác dụng với muối cho ra muối mới và kim loại mới với 3 điều kiện:
  - Kim loại của đơn chất phải đứng trước kim loại của hợp chất.
  - Trong dãy hoạt động hóa học, dung dịch muối tham gia phải tan.
  - Kim loại của đơn chất phải bắt đầu từ Mg trong Dãy điện hóa.

Được quan tâm nhiều nhất