Bảng tính tan các chất hóa học đầy đủ nhất

Nhóm Hiđroxit gốc axit Hiđro và các kim loại
H
I
K
I
Na
I
Ag
I
Mg
II
Ca
II
Ba
II
Zn
II
Hg
II
Pb
II
Cu
II
Fe
II
Fe
III
Al
III
- OH t t - k i t k - k k k k k
- Cl t/b t t k t t t t t t t t t t
- NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t
- CH3COO t/b t t t t t t t t t t t - i
= S t/b t t k i t t k k k k k k i
= SO3 t/b t t k k k k k k k k k i i
= SO4 t/kb t t i t i k t - k t t t t
= CO3 t/b t t k k k k k - k k k - -
= SiO3 k/kb t t - k k k k - k - k k k
SiO3
t/kb t t k k k k k k k k k k k

* tại 1 atm và nhiệt độ phòng (khoảng 293,15 °K = 25,15 °C)

Tan được trong nước Không tan được trong nước Ít tan Bị phân huỷ hoặc không tồn tại trong nước Bay hơi hoặc dễ bị phân hủy thành khí bay lên Không bay hơi
Ý nghĩa bảng tính tan

Bảng tính tan được dùng để biết một số chất có thể tan được trong nước hay không.
Dùng bảng tính tan là một cách hiệu quả để phân biệt các chất khác nhau bằng phản ứng hóa học.

Đặc tính tan của Axit, Bazơ, Muối:

- Axit: Phần lớn các chất axit tan được trong môi trường nước trừ axit Silixic
- Bazơ: Hầu hết các bazơ không thể tan trong nước trừ 1 số hợp chất như: KOH, NaOH,...
- Muối:
+ Muối Natri, Kali đều tan
+ Những muối nitrat đều tan
+ Hầu hết các muối clorua, sunfat đều tan được. Nhưng hầu hết các muối Cacbonat đều không tan.
Định nghĩa độ tan:
- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, trong nhiều trường hợp, khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng theo. Số ít trường hợp, nhiệt độ tăng độ tan lại giảm.
- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Hãy sử dụng bảng tính tan thật hiệu quả nhé!