Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 88 SGK Vật lí 10

Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. – Áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. – Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp chuyển động thực

Bài 2 trang 88 SGK Vật lí 10

 Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình $$eqalign{ & {ax} = 0 cr  & {vx} = {v0} cr  & x = {v0}t cr} $$  Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình: $$eqalign{ & {ay} = g cr  & {vy} = gt cr  & y = {1 over 2}g{

Bài 3 trang 88 SGK Vật lí 10

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao. $$t = sqrt {{{2h} over

Bài 4 trang 88 SGK Vật lí 10

Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng một độ cao. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi, bi B được ném theo phương ngang nên cả hai chạm đất cùng lúc.

Bài 5 trang 88 SGK Vật lí 10

Tầm ném xa: L = {v0}sqrt {{{2h} over g}} Phương trình quỹ đạo của vật: y = {g over {2v0^2}}{x^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Quả bom được xem như ném ngang có v0 = 720 km/h  = 200 m/s; h = 10 km = 104 m Áp dụng công thức tính tầm ném xa ta có: L = {v0}sqrt {{{2h} over g}}  = 200sqrt {{{{{

Bài 6 trang 88 SGK Vật lí 10

Thời gian rơi: t = sqrt {{{2h} over g}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Chuyển động của hòn bi khi rời khỏi mặt bàn coi như là chuyển động ném ngang với độ cao ban đầu h = 1,25 m. Thời gian rơi của hòn bi là : t = sqrt {{{2h} over g}}  = sqrt {{{2.1,25} over {10}}}  = 0,5s

Bài 7 trang 88 SGK Vật lí 10

Tầm ném xa:L = {v0}t = {v0}sqrt {{{2h} over g}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chuyển động của hòn bi khi rời khỏi mặt bàn coi như là chuyển động ném ngang với độ cao ban đầu h = 1,25 m và có tầm ném xa là L = 1,50 m. Áp dụng công thức tính tầm ném xa: L = {v0}sqrt {{{2h} over g}}  Rightarrow {v0} =

Giải câu 1 Trang 86 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Bỏ qua lực cản của không khí thì vật ném ngang chỉ chịu tác dụng của trọng lực.      Theo định luật II Niu tơn, gia tốc của vật: underset{a}{rightarrow}=dfrac{underset{P}{rightarrow}}{m}=dfrac{m underset{g}{rightarrow}}{m}=underset{g}{rightarrow}      Nên trong hệ quy chiếu đã chọn

Giải câu 1 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Thích hợp nhất là chọn: Gốc tọa độ O là điểm ném ra. Chiều dương trục Ox theo underset{v0}{rightarrow}. Chiều dương trục Oy thẳng đứng, hướng xuống. Cách phân tích: Phân tích chuyển động của vật trên các trục Ox và Oy: Theo Ox: Mx chuyển động thẳng đều. Theo trục Oy: My chuyển động nh

Giải câu 2 Trang 87 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Khi vật chạm đất thì My cũng chạm đất nên thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do.              y=h=dfrac{gt^2}{2} Rightarrow t=sqrt{dfrac{2h}{g}}=sqrt{dfrac{2.80}{10}}=4s      Quãng đường vật bay theo phương ngang tầm ném xa được tính theo công thức:              

Giải câu 2 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang:      Từ x=v0 Rightarrow t=dfrac{x}{v0} thay vào biểu thức y=dfrac{gt^2}{2} được phương trình quỹ đạo:                 y=dfrac{g}{2v0^2}.x^2       Lập công thức tính thời gian chuyển động:      Khi vật chạm đất thì

Giải câu 3 Trang 87 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi gõ búa thì hai bi cùng chuyển động từ cùng một độ cao.      Bi A bị ném ngang, bi B rơi tự do.      Thí nghiệm xác nhận thời gian ném ngang bằng thời gian rơi tự do.

Giải câu 4 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

    Chọn C. Cả hai vật chạm đất cùng lúc.     Vì tính theo phương thẳng đứng cả hai vật đều rơi tự do, mà thời gian rơi tự do không phụ thuộc khối lượng của vật: t=sqrt{dfrac{2h}{g}}

Giải câu 5 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Bom là vật bị ném ngang với vận tốc:           v0=v{MB}=720km/h=200m/s Từ độ cao h=10km=10^4m ta có: Tầm ném xa của bom:          L=v0sqrt{dfrac{2h}{g}}=200sqrt{dfrac{2.10^4}{10}}=8944m    Phương trình quỹ đạo của bom:          y=dfrac{g}{2v0^2}.x^2=dfrac{10}{2.200^2}.x^2=0,000125x^2m=0

Giải câu 6 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. 0,5s. Vì t=sqrt{dfrac{2h}{g}}=sqrt{dfrac{2.1,25}{10}}=0,5s

Giải câu 7 Trang 88 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn B. 3 m/s. Vì v0=dfrac{L}{t}=dfrac{1,50}{0,50}=3m/s.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!