Bài 4. Sự rơi tự do - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Sự rơi tự do được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 27 SGK Vật lí 10

Lực cản của không khí là nguyên nhân chính gây ra sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí. + Nếu hai vật cùng kích thước, khối lượng khác nhau: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. + Nếu hai vật cùng khối lượng, kích thước khác nhau: Vật có bề mặt tiếp xúc với không khí nhỏ sẽ rơi nhanh

Bài 10 trang 27 SGK Vật lí 10

Áp dụng phương trình đường đi trong chuyển động rơi tự do s = frac{gt^{2}}{2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, trục tọa độ thẳng đứng, chiều hướng xuống. Ta có phương trình đường đi S= dfrac{gt^{2}}{2} Khi vật chạm đất S = h=20,m Rightarrow t = sqrt{

Bài 11 trang 27 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức tính thời gian trong chuyển động rơi tự do  {t} = sqrt {{{2h} over g}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi t1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy:   {t1} = sqrt {{{2h} over g}}  =  > h = {{gt1^2} over 2} 1 Gọi t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang:   {t2}

Bài 12 trang 27 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do  s = frac{gt^{2}}{2}  LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi t là thời gian từ lúc rơi cho tới khi chạm đất. Ta có:  h = s = frac{gt^{2}}{2} quãng đường vật rơi                   1 Gọi h' là quãng đường vật rơi đến trước khi chạm đất 1 giây: h'

Bài 2 trang 27 SGK Vật lí 10

Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

Bài 3 trang 27 SGK Vật lí 10

Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

Bài 4 trang 27 SGK Vật lí 10

Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng  Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Bài 5 trang 27 SGK Vật lí 10

Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

Bài 6 trang 27 SGK Vật lí 10

Công thức tính vận tốc: v = gt  Trong đó, g là gia tốc của chuyển động rơi tự do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do: s = 1/2 gt2 Trong đó: s là quãng đường đi được, còn t là thời gian rơi.

Bài 7 trang 27 SGK Vật lí 10

Đáp án D Vì khi vật rơi tự do chịu tác động của trọng lực và lực cản của không khí. Bề mặt tiếp xúc càng nhỏ thì lực cản không khí càng nhỏ. Vậy nên, mẩu phấn sẽ được coi là rơi tự do.

Bài 8 trang 27 SGK Vật lí 10

Đáp án D Chuyển động của hòn sỏi được thả rơi xuống có thể coi như chuyển động rơi tự do

Bài 9 trang 27 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do   s =frac{gt^{2}}{2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do   s =frac{gt^{2}}{2} =>  t = sqrt{frac{2s}{g}} với s = h => t = sqrt{frac{2h}{g}} =1=>h = frac{g}{2} Với s = 4h = 2g => t = sq

Bài giảng về sự rơi tự do - Vật lí 10

BÀI GIẢNG VỀ SỰ RƠI TỰ DO VẬT LÍ 10 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về LÝ THUYẾT RƠI TỰ DO! I. LÝ THUYẾT Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó. Tr

Giải câu 1 Trang 24 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Thí nghiệm 1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Thí nghiệm 2: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. Thí nghiệm 3: Hai vật nặng như nhau nhưng rơi nhanh, chậm khác nhau. Thí nghiệm 4: Hai vật nặng như nhau nhưng rơi nhanh, chậm như nhau.

Giải câu 1 Trang 27 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi trong không khí là: Lực cản của không khí. Sự chuyển động của không khí gió. Lực đẩy Ácsimét của không khí. Điện trường, từ trường.

Giải câu 10 Trang 27 - Sách giáo khoa Vật lí 10

s = 20m, g=10m/s^2, v0=0. Vật rơi tự do: s=dfrac{gt^2}{2} Rightarrow t=sqrt{dfrac{2s}{g}}=sqrt{dfrac{2.20}{10}}=2s Thời gian rơi của vật là 2s. v=gt=10.2=20 m/s Vậy, vận tốc chạm đất của vật là 20m/s.

Giải câu 11 Trang 27 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Gọi độ sâu của hang là s m. Vật rơi tự do nên: s=dfrac{gt^2}{2} Rightarrow t1=sqrt{dfrac{2s}{g}}=sqrt{dfrac{2s}{9,8} }approx 0,452 sqrt{s}s Thời gian âm truyền từ đáy hang tới miệng hang là: t2=dfrac{s}{330} approx 0,003s s Thời gian tổng cộng là 4 s nên: t1+t2=4 Leftrightarrow 0,452

Giải câu 12 Trang 27 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Gọi thời gian rơi là t s. Quãng đường vật rơi trong t1 giây đầu:            s=dfrac{gt1^2}{2}=5t1^2 m Quãng đường vật rơi trong t giây đầu:            s'=dfrac{gt^2}{2}=5t^2m Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là 15 m nên:            s's=15 Leftrightarrow 5t^25t1^2=15 Leftrightarrow 1

Giải câu 2 Trang 25 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Sự rơi của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn nén chặt, hòn bi xe đạp có thể coi là vật rơi tự do đối với những vật này, lực cản không khí nhỏ nên có thể bỏ qua.

Giải câu 2 Trang 27 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh, chậm như nhau.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Sự rơi tự do - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!