Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Lịch sử lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?

Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân 1904 Mục đích: đánh Pháp, lập ra một nước Việt Nam độc lập. Chủ trương: + Dựa vào Nhật để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động. + Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Hộ

Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?

Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân 1904 Mục đích: đánh Pháp, lập ra một nước Việt Nam độc lập. Chủ trương: + Dựa vào Nhật để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động. + Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Hộ

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 - 1918

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 1918 : Lực lượng tham gia gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Phương pháp đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Địa bàn : diễn ra lẻ tẻ từ Bắc đến Nam. Kết quả Ế.

Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta?

 Đông Kinh nghĩa thục đã nâng cao lòng yêu nước và chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân, truyền bá một nền tư tưởng, học thuật mới, một nếp sống mới, tiến bộ. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, thức tỉnh đồng bào. Đông Kinh nghĩa thục đóng góp một phần vào phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, hỗ trợ ph

Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?

Tháng 3 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục. Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung

Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916 và khởi nghĩa ở Thái Nguyên 1917 đều có những đặc điểm chung về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành là: Lực lượng tham gia: đều là những binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Phương pháp tiến hành: bạo động vũ trang Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916 và khởi nghĩ

Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. PHAN BỘI CHÂU: Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị. Nhưn

Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.

Bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX:

Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.

Bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX:

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX : Giống nhau : Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc. Khác nhau :

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX : Giống nhau : Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc. Khác nhau :

Nêu những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: + Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh,… + Chính trị văn hoá: lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính. + Xã hội: Bắt lính th

Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh,…) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

HS tự sưu tầm. Có thể tham khảo một số cuốn sách sau: + Hoàng Thanh Đạm, Nguyễn Ái Quốc Trên Đường Về Nước, Nhà xuất bản Thanh niên + TS. Trần Nam Tiến, Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc 19111941, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh + PGS.TS Nguyễn Thị Kim Dung chủ biên, Hoạt động của N

Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh,…) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

HS tự sưu tầm. Có thể tham khảo một số cuốn sách sau: + Hoàng Thanh Đạm, Nguyễn Ái Quốc Trên Đường Về Nước, Nhà xuất bản Thanh niên + TS. Trần Nam Tiến, Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc 19111941, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh + PGS.TS Nguyễn Thị Kim Dung chủ biên, Hoạt động của N

Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.

Về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên : Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: + Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia. + Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. + Kết quả : Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Văn bị xử tử, vua Duy

Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.

Về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên : Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: + Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia. + Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. + Kết quả : Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Văn bị xử tử, vua Duy

Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp

Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Lịch sử lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!