Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam - Lịch sử lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?

Các chính sách trên của thực dân Pháp nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?

Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.

Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?

ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN: Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm. Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước

Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?

Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ, bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối Có sự kết hợp giữa Nhà nước thực dân và chính quyền phong kiến => Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến.

Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM DO THỰC DÂN PHÁP DỰNG LÊN

Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu:

Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.

Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. Trong công nghiệp: + Pháp tập trung khai thác than và kim loại. + Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,... Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thố

Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA XU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX: MỤC ĐÍCH: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến. THÀNH PHẦN THAM GIA: những nhà nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành

Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

VỀ KINH TẾ: Tích cực: + Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân + Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộ

Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

CÁC NHÀ YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI BẤY GIỜ MUỐN NOI THEO CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NHẬT BẢN VÌ: Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên và xã hội gần giống Việt Nam. Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản nhờ có cuộc Duy tân Minh Trị, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh và thoát khỏi

Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?

GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN: Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước. GIAI CẤP NÔNG DÂN: Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâ

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

CHÍNH SÁCH VĂN HÓA, GIÁO DỤC CỦA PHÁP KHÔNG PHẢI ĐỂ “KHAI HOÁ VĂN MINH” CHO NGƯỜI VIỆT NAM, VÌ: Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Số trường học chỉ đượ

Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?

CHÍNH TRỊ: tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối. KINH TẾ: Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. Trong công nghiệp: + Pháp tập trung khai thác than và kim loại. + Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác n

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam - Lịch sử lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan