40 câu trắc nghiệm chuyên đề Phương pháp tọa độ tr...
- Câu 1 : Trong không gian Oxyz , cho →x=2→i+3→j−4→k. Tìm tọa độ của →x
A. →x=(2;3;−4).
B. →x=(−2;−3;4).
C. →x=(0;3;−4).
D. →x=(2;3;0).
- Câu 2 : Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;2;3) Tìm tọa độ điểmM’ là hình chiếu của M trên trục Ox
A. M’(0;1;0).
B. M’(0;0;1).
C. M’(1;0;0).
D. M’(0;2;3).
- Câu 3 : Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1 ; 0 ; -2), bán kính R = √2
A. (S):(x−1)2+y2+(z+2)2=2.
B. (S):(x−1)2+y2+(z−2)2=2.
C. (S):(x−1)2+y2+(z−2)2=2.
D. (S): (x+ 1)^2 + y^2 + (z – 2)^2 = 2.
- Câu 4 : Cho mặt phẳng (P):x - 2y + 3z - 1 = 0. Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. \overrightarrow n = \left( {1;2;3} \right).
B. \overrightarrow n = \left( {1; - 2;3} \right).
C. \overrightarrow n = \left( {1;3; - 2} \right).
D. \overrightarrow n = \left( {1; - 2; - 3} \right).
- Câu 5 : Cho mặt phẳng \left( P \right):2x - 3y + z - 10 = 0. Trong các điểm sau, điểm nào nằm trên mặt phẳng (P)
A. \left( {2;2;0} \right)
B. \left( {2; - 2;0} \right)
C. \left( {1;2;0} \right)
D. \left( {2;1;2} \right)
- Câu 6 : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;-1) và nhận vec tơ \vec u = \left( {1;2;3} \right) làm vec tơ chỉ phương
A. (d):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 + 2t\\z = - 1 + 3t\end{array} \right.{\rm{ }}{\rm{.}}
B. (d)\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 2 + 2t\\z = - 1 + 3t\end{array} \right..
C. (d)\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 - 2t\\z = - 1 + 3t\end{array} \right.{\rm{ }}{\rm{.}}
D. (d)\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 + 2t\\z = 1 + 3t\end{array} \right..
- Câu 7 : Viết phương trình đường thẳng đi qua A(4;2;-6) và song song với đường thẳng d:\frac{x}{2} = \frac{y}{4} = \frac{z}{1}
A. \left\{ \begin{array}{l}x = - 4 - 2t\\y = 2 - 4t\\z = - 6 - t\end{array} \right..
B. \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 2t\\y = 1 - 4t\\z = - 3 - t\end{array} \right..
C. \left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 2t\\y = 1 + 4t\\z = - 3 + t\end{array} \right..
D. \left\{ \begin{array}{l}x = - 4 + 2t\\y = - 2 + 4t\\z = 6 + t\end{array} \right..
- Câu 8 : Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (\alpha ):x - 2y + 3z - 7 = 0 và (\beta ): - 2x + 4y - 6z + 3 = 0.Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào là đúng ?
A. (\alpha ),(\beta ) trùng nhau
B. (\alpha )//(\beta ).
C. (\alpha ) cắt (\beta )
D. (\alpha ) cắt và vuông góc (\beta )
- Câu 9 : Viết phương trình đi qua ba điểm A(8;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;4).
A. \frac{x}{8} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{4} = 0.
B. \,\frac{x}{4} + \frac{y}{{ - 1}} + \frac{z}{2} = 1.
C. \,x - 4y + 2z = 0
D. x - 4y + 2z - 8 = 0
- Câu 10 : Cho đường thẳng (d) : \left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 + 2t\\ z = 1 - t \end{array} \right.. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d.
A. x + 2y - z + 6 = 0
B. \frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}
C. \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}
D. \frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 1}}{1}
- Câu 11 : Cho vectơ \overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + 5\overrightarrow j + 3\overrightarrow k .Tìm tọa độ điểm M ?
A. M(2;5;3).
B. M( - 2; - 5; - 3).
C. M(2; - 5;3).
D. M( - 2;5; - 3).
- Câu 12 : Trong không gian Oxyz cho \overrightarrow a (3; - 1;2)\,;\overrightarrow b (4;2; - 6).Tính tọa độ của vectơ \overrightarrow a + \overrightarrow b
A. \overrightarrow a + \overrightarrow b = (1;3; - 8).\,\,
B. \overrightarrow a + \overrightarrow b = (7;1; - 4).
C. \overrightarrow a + \overrightarrow b = ( - 1; - 3;8).\,
D. \overrightarrow a + \overrightarrow b = ( - 7; - 1;4).
- Câu 13 : Cho mặt phẳng \left( P \right):{\rm{ }}2x + 3y + z - 4 = 0. Tính khoảng cách từ điểm A\left( {2;3; - 1} \right) đến mặt phẳng (P).
A. d\left( {A,\left( P \right)} \right) = \frac{{12}}{{\sqrt {14} }}.
B. d\left( {A,\left( P \right)} \right) = \frac{8}{{\sqrt {14} }}.
C. d\left( {A,\left( P \right)} \right) = \frac{1}{{\sqrt {14} }}.
D. d\left( {A,\left( P \right)} \right) = \frac{8}{{\sqrt 6 }}.
- Câu 14 : Tìm tọa độ giao điểm M của d:\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2} và \left( P \right):2x - y - z - 7 = 0.
A. M(3;-1;0).
B. M(0;2;-4).
C. M(6;-4;3).
D. M(1;4;-2)
- Câu 15 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho {d_1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 1 + t}\\ {y = 2 - t}\\ {z = - 2 - 2t} \end{array}} \right.; {d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 2 + t'}\\ {y = 1 - t'}\\ {z = 1} \end{array}} \right.. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d_1 và d_2.
A. Hai đường thẳng song song.
B. Hai đường thẳng chéo nhau.
C. Hai đường thẳng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng trùng nhau.
- Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{3} và \left( P \right):2x + y - z = 0. Viết phương trình mặt phẳng \left( Q \right) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P).
A. (Q): 2x - y - z = 0.
B. (Q): x - 2y + 1 = 0.
C. (Q): x + 2y + z = 0.
D. (Q): x - 2y - 1 = 0.
- Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt phẳng \left( P \right):2x - 2y + z - 1 = 0 và đường thẳng d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 1 + 3t}\\ {y = 2 - t}\\ {z = 1 + t} \end{array}} \right.. Tìm các điểm M trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 3.
A. {M_1}\left( {4;1;2} \right),{M_2}\left( { - 2;3;0} \right).
B. {M_1}\left( {4;1;2} \right),{M_2}\left( { - 2; - 3;0} \right).
C. {M_1}\left( {4; - 1;2} \right),{M_2}\left( { - 2;3;0} \right).
D. {M_1}\left( {4; - 1;2} \right),{M_2}\left( {2;3;0} \right).
- Câu 18 : Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):2x + y - 2z + 1 = 0 và hai điểm A(1; - 2;3),B(3;2; - 1). Viết Phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
A. (Q):2x + 2y + 3z - 7 = 0.
B. (Q):2x - 2y + 3z - 7 = 0.
C. (Q):2x + 2y + 3z - 9 = 0.
D. (Q):x + 2y + 3z - 7 = 0.
- Câu 19 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng {d_1}:\frac{{x - 2}}{4} = \frac{y}{{ - 6}} = \frac{{z + 1}}{{ - 8}} và {d_2}:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{3}
A. 3x + 2y - 5 = 0.
B. 6x + 9y + z + 8 = 0.
C. - 8x + 19y + z + 4 = 0.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 20 : Hình chiếu vuông góc của A\left( { - 2;4;3} \right) trên mặt phẳng 2x - 3y + 6z + 19 = 0 có tọa độ.
A. \left( {1; - 1;2} \right).
B. \left( { - \frac{{20}}{7};\frac{{37}}{7};\frac{3}{7}} \right).
C. \left( { - \frac{2}{5};\frac{{37}}{5};\frac{{31}}{5}} \right).
D. Kết quả khác
- Câu 21 : Cho mặt cầu \left( S \right):{\rm{ }}{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y + z - 1 = 0. Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu.
A. I\left( {1;2; - \frac{1}{2}} \right)
B. I\left( {2;4;1} \right)
C. I\left( { - 2; - 4; - 1} \right)
D. I\left( { - 1; - 2;\frac{1}{2}} \right)
- Câu 22 : Cho hai mặt phẳng (P): 3x+3y-z+1=0; (Q): (m-1)x+y-(m+2)z-3=0. Xác định m để hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc với nhau.
A. m = - \frac{1}{2}
B. m=2
C. m = \frac{1}{2}
D. m = - \frac{3}{2}
- Câu 23 : Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x - 2y - 2z - 2 = 0.
A. (S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3
B. (S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9
C. (S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3
D. (S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9
- Câu 24 : Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục Ox.
A. x + 2z – 3 = 0.
B. y – 2z + 2 = 0.
C. 2y – z + 1 = 0.
D. x + y – z = 0.
- Câu 25 : Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM.
A. AM = 3\sqrt 3
B. AM = 2\sqrt 7
C. AM = \sqrt {29}
D. AM = \sqrt {30}
- Câu 26 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z + 2}}{3} và mặt phẳng \left( P \right):x + 2y - 2z + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M biết điểm M có tọa độ âm thuộc d và khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.
A. M(-2;-3;-1)
B. M(-1;-3;-5)
C. M(-2;-5;-8)
D. M(-1;-5;-7)
- Câu 27 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác BCD có B(-1;0;3), C(2;-2;0), D(-3;2;1). Tính diện tích S của tam giác BCD.
A. S = \sqrt {26}
B. S = \sqrt {62}
C. S = \frac{{\sqrt {23} }}{4}
D. S = 2\sqrt {61}
- Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3) và đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = - t\\ y = 2 + t\\ z = 3 + t \end{array} \right.. Xác định cao độ giao điểm của d và mặt phẳng (ABC).
A. 3
B. 6
C. 9
D. \(-6)
- Câu 29 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;1;-1), (P): x+2y-2z+3=0. Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ các điểm M thuộc d sao cho OM = \sqrt 3 .
A. M_1(1;-1;1) và {M_2}\left( {\frac{7}{3};\frac{5}{3};\frac{{ - 5}}{3}} \right)
B. M_1(1;-1;1) và {M_2}\left( {\frac{5}{3};\frac{1}{3}; - \frac{1}{3}} \right)
C. M_1(3;3;-3) và {M_2}\left( {\frac{7}{3};\frac{5}{3}; - \frac{5}{3}} \right)
D. M_1(3;3;-3) và {M_2}\left( {\frac{5}{3};\frac{1}{3}; - \frac{1}{3}} \right)
- Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 6y - 8z - 10 = 0 và mặt phẳng \left( P \right):x + 2y - 2z + 2017 = 0. Viết phương trình các mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với (S).
A. (Q_1): x+2y-2z+25=0 và (Q_2): x+2y-2z+1=0
B. (Q_1): x+2y-2z+31=0 và (Q_2): x+2y-2z-5=0
C. (Q_1): x+2y-2z+5=0 và Q_2): x+2y-2z-31=0
D. (Q_1): x+2y-2z-25=0 và (Q_2): x+2y-2z-1=0
- Câu 31 : Trong không gian Oxyz, cho (P): x+2y-z-1=0 và đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2t\\ z = - 2 + t \end{array} \right.. Đường thẳng d cắt (P) tại điểm M. Đường thẳng \Delta đi qua M và vuông góc với d và nằm trong mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 4t'}\\{y = - 2 - 2t'}\\{z = - 3}\end{array}} \right..
B. \left\{ \begin{array}{l}x = 4t'\\y = 2 - 2t'\\z = - 3\end{array} \right.
C. \left\{ \begin{array}{l}x = 4t'\\y = 2 + 2t'\\z = - 3\end{array} \right.
D. \left\{ \begin{array}{l}x = 4t'\\y = 2 + 2t'\\z = 3\end{array} \right.
- Câu 32 : Cho {\rm{A}}\left( { - 2;4;3} \right) và \left( P \right):2{\rm{x}} - 3y + 6{\rm{z}} + 19 = 0 mặt phẳng.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P).
A. H\left( {1; - 1;2} \right).
B. H\left( { - \frac{{20}}{7};\frac{{37}}{7};\frac{3}{7}} \right).
C. H\left( { - \frac{2}{5};\frac{{37}}{5};\frac{{31}}{5}} \right).
D. H\left( { - 20;2;3} \right).
- Câu 33 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho \left( P \right):2x + y - 2z + 9 = 0,\left( Q \right):x - y + z + 4 = 0 và đường thẳng d:\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z - 3}}{1}, một phương trình mặt cầu có tâm thuộc d tiếp xúc với (P) và cắt (Q) theo một đường tròn có chu vi 2\pi là:
A. {x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = 4
B. {\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4
C. {\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 4
D. {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {z^2} = 4
- Câu 34 : Mặt phẳng qua 3 điểm A\left( {1;0;0} \right),\,\,B\left( {0; - 2;0} \right),\,\,C\left( {0;0;3} \right) có phương trình.
A. x - 2y + 3z = 1.
B. \frac{x}{1} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{3} = 6.
C. \frac{x}{{ - 1}} + \frac{y}{2} + \frac{z}{{ - 3}} = 1.
D. 6x - 3y + 2z = 6.
- Câu 35 : Trong không gian Oxyz cho A(0; 1; 0), B(2; 2; 2), C(-2; 3; 1) và đuờng thẳng d : \frac{{x - 1}}{2}\,\, = \,\,\frac{{y + 2}}{{ - 1}}\,\, = \,\,\frac{{z - 3}}{2}. Tìm điểm M thuộc d để thể tích tứ diện MABC bằng 3.
A. M\left( { - \frac{3}{2};\,\, - \frac{3}{4};\,\,\frac{1}{2}} \right)\,\,;\,\,\,M\left( { - \frac{{15}}{2};\,\,\frac{9}{4};\,\,\,\frac{{ - 11}}{2}} \right)
B. M\left( { - \frac{3}{5};\,\, - \frac{3}{4};\,\,\frac{1}{2}} \right)\,\,\,\,;\,\,M\left( { - \frac{{15}}{2};\,\,\frac{9}{4};\,\,\,\frac{{11}}{2}} \right)
C. M\left( {\frac{3}{2};\,\, - \frac{3}{4};\,\,\frac{1}{2}} \right)\,\,\,;\,\,\,M\left( {\frac{{15}}{2};\,\,\frac{9}{4};\,\,\,\frac{{11}}{2}} \right)
D. M\left( {\frac{3}{5};\,\, - \frac{3}{4};\,\,\frac{1}{2}} \right)\,\,\,;\,\,M\left( {\frac{{15}}{2};\,\,\frac{9}{4};\,\,\,\frac{{11}}{2}} \right)
- Câu 36 : Cho đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l} x = 0\\ y = t\\ z = 2 - t \end{array} \right..Tìm phương trình đường vuông góc chung của d và trục Ox .
A. \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = t\\z = t\end{array} \right.
B. \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 2t\\z = t\end{array} \right.
C. \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 2 - t\\z = t\end{array} \right.
D. \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = t\\z = t\end{array} \right.
- Câu 37 : Cho mặt phẳng \left( P \right):x - 2y - 3{\rm{z}} + 14 = 0 và điểm M\left( {1; - 1;1} \right). Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua (P).
A. M\left( { - 1;3;7} \right)
B. M\left( {1; - 3;7} \right)
C. M\left( {2; - 3; - 2} \right)
D. M\left( {2; - 1;1} \right)
- Câu 38 : Cho mặt cầu \left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 49. Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S)?
A. 6{\rm{x}} + 2y + 3{\rm{z}} = 0
B. {\rm{2x}} + 3y + 6{\rm{z - 5}} = 0
C. 6{\rm{x}} + 2y + 3{\rm{z - 55}} = 0
D. {\rm{x}} + 2y + 2{\rm{z - 7}} = 0
- Câu 39 : Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 1 + t}\\ {y = t}\\ {z = 2 + 2t} \end{array}} \right. và đường thẳng a:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{z}{{ - 2}}, điểm {\rm{A}}\left( {2;1;1} \right). Lập phương trình đường thẳng d đi qua A, cắt đường thẳng \Delta , và tạo với đường thẳng a một góc \alpha , biết \cos \alpha = \frac{2}{3}.
A. {\rm{d}}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + 12t}\\{y = 1 + 12t}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right. hoặc d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{y = 1}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right.
B. d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{y = 1}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right.
C. {\rm{d}}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + 12t}\\{y = - 1 + 12t}\\{z = 1 - t}\end{array}} \right. hoặc d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2}\\{y = 1}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right.
D. {\rm{d}}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + 12t}\\{y = 1 + 12t}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right.
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức