Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có : + BD cạnh chung + {widehat B1} = {widehat B2} gt. Vậy Delta AB{rm{D}} = Delta HB{rm{D}} cạnh huyềngóc nhọn. b Ta có BA = BH và DA = DH cmt Rightarrow BD là đường trung trực của đoạn thẳng  AH.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có : + BD cạnh chung + {widehat B1} = {widehat B2} gt. Vậy Delta AB{rm{D}} = Delta HB{rm{D}} cạnh huyềngóc nhọn. b Ta có BA = BH và DA = DH cmt Rightarrow BD là đường trung trực của đoạn thẳng  AH.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Xét Delta ABK và Delta ACF có: + widehat A góc chung + AB = AC gt + widehat {AKB} = widehat {AFC} = {90^0} gt. Do đó  Delta ABK = Delta ACF cạnh huyền – góc nhọn. b AB = AC gt. AF = AK cmt. Rightarrow AB AF = AC AK hay BF = CK. Lại có {widehat B1} = {widehat C1} cm

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Xét Delta ABK và Delta ACF có: + widehat A góc chung + AB = AC gt + widehat {AKB} = widehat {AFC} = {90^0} gt. Do đó  Delta ABK = Delta ACF cạnh huyền – góc nhọn. b AB = AC gt. AF = AK cmt. Rightarrow AB AF = AC AK hay BF = CK. Lại có {widehat B1} = {widehat C1} cm

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a I thuộc trung trực của đoạn BR nên IB = IE. Tương tự ta có IA = IC;  lại có AB = CE gt. Do đó Delta AIB = Delta CIE c.g.c b Vì IA = IC cmt nên Delta AIC cân tại I Rightarrow {widehat A2} = {widehat C{1;}}  Lại có Delta AIB = Delta CIEcmt Rightarrow {widehat C1} = {wid

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a I thuộc trung trực của đoạn BR nên IB = IE. Tương tự ta có IA = IC;  lại có AB = CE gt. Do đó Delta AIB = Delta CIE c.g.c b Vì IA = IC cmt nên Delta AIC cân tại I Rightarrow {widehat A2} = {widehat C{1;}}  Lại có Delta AIB = Delta CIEcmt Rightarrow {widehat C1} = {wid

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Mx // AC gt Rightarrow widehat {{M1} = widehat C} đồng vị; tương tự My // AB Rightarrow {widehat M2} = widehat B mà widehat B = widehat C gt widehat B = widehat C = {widehat M1} = {widehat M2}, lại có MB = MC gt Do đó Delta BME = Delta CMF g.c.g Rightarrow ME = MF và

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a Mx // AC gt Rightarrow widehat {{M1} = widehat C} đồng vị; tương tự My // AB Rightarrow {widehat M2} = widehat B mà widehat B = widehat C gt widehat B = widehat C = {widehat M1} = {widehat M2}, lại có MB = MC gt Do đó Delta BME = Delta CMF g.c.g Rightarrow ME = MF và

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a O thuộc trung trực của đoạn MN nên OM = ON  1. Lại có O thuộc trung trực của đoạn MP nên MO = PO 2. Từ 1 và 2 Rightarrow ON = OP, hay Delta NOP cân tại O. b Xem hình vẽ. Dễ thấy Delta OIM = Delta OIN và Delta OKP = Delta OKM c.g.c Rightarrow {widehat O1} = {widehat O2} và {

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

a O thuộc trung trực của đoạn MN nên OM = ON  1. Lại có O thuộc trung trực của đoạn MP nên MO = PO 2. Từ 1 và 2 Rightarrow ON = OP, hay Delta NOP cân tại O. b Xem hình vẽ. Dễ thấy Delta OIM = Delta OIN và Delta OKP = Delta OKM c.g.c Rightarrow {widehat O1} = {widehat O2} và {

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ta có MQ // AD gt Rightarrow widehat Q = {widehat A1} đồng vị và {widehat P1} = {widehat A2}  so le trong, Mà AD là phân giác góc widehat {BA{rm{D}}} gt Rightarrow {widehat A1} = {widehat A2} Rightarrow widehat Q = {widehat P1}  hay Delta AQP cân tại A. Do đó đường trung tr

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ta có MQ // AD gt Rightarrow widehat Q = {widehat A1} đồng vị và {widehat P1} = {widehat A2}  so le trong, Mà AD là phân giác góc widehat {BA{rm{D}}} gt Rightarrow {widehat A1} = {widehat A2} Rightarrow widehat Q = {widehat P1}  hay Delta AQP cân tại A. Do đó đường trung tr

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ta có AB là đường trng trực của HD gt; tương tự AC là đường trung trực của HE; mà AB và AC cắt nhau tại A nên đường trung trực thứ ba thuộc cạnh DE của Delta DEH cùng đi qua A.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ta có AB là đường trng trực của HD gt; tương tự AC là đường trung trực của HE; mà AB và AC cắt nhau tại A nên đường trung trực thứ ba thuộc cạnh DE của Delta DEH cùng đi qua A.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ox là đường trung trực của AM gt ta có OA = OM. Tương tự Oy là trung trực của BM: OB = OM Rightarrow OA = OB 1. Gọi I là giao điểm của Ox và AM ta có: Delta AI{rm{O}} = Delta MI{rm{O}} c.c.c Rightarrow {widehat O1} = {widehat O2}. Chứng minh tương tự ta có {widehat O3} = {widehat O

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 7 - Chương 3 – Hình học 7

Ox là đường trung trực của AM gt ta có OA = OM. Tương tự Oy là trung trực của BM: OB = OM Rightarrow OA = OB 1. Gọi I là giao điểm của Ox và AM ta có: Delta AI{rm{O}} = Delta MI{rm{O}} c.c.c Rightarrow {widehat O1} = {widehat O2}. Chứng minh tương tự ta có {widehat O3} = {widehat O

Giải bài 44 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MB = MA tính chất của điểm nằm trên đường trực. Vậy MB = 5cm

Giải bài 45 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

P, Q là giao điểm của hai cung tròn tâm M, N có cùng bán kính nên: PM = PN = bán kính cung tròn QM = QN = bán kính cung tròn Suy ra P và Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN. Vậy PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

Giải bài 46 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

triangleABC cân tại A => AB = AC => A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC 1 triangleBDC cân ở D => DB = DC => D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC 2 triangleEBC cân ở E => EB = EC => E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC 3  Từ 123 suy ra ba điểm A, D, E thẳng hàng cùng nằm t

Giải bài 47 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB => MA = MB N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB => NA = NB triangleAMN và triangleBMN có : MA = MB ; NA = NB MN là cạnh chung  Nên triangleAMN = triangleBMN c.c.c

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!