25 bài Trắc nghiệm Mũ và Logarit vận dụng cao Toán...
- Câu 1 : Bất phương trình 2.5x+2+5.2x+2≤133.√10x có tập nghiệm là S=[a;b] thì b−2a bằng:
A. 6
B. 10
C. 12
D. 16
- Câu 2 : Cho a là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn 3log3(1+√a+3√a)>2log2√a. Tìm phần nguyên của log2(2017a).
A. 14
B. 22
C. 16
D. 19
- Câu 3 : Biết x=152 là một nghiệm của bất phương trình 2loga(23x−23)>log√a(x2+2x+15) (*). Tập nghiệm T của bất phương trình (*) là:
A. T=(−∞;192).
B. T=(1;172).
C. T=(2;8).
D. T=(2;19).
- Câu 4 : Tìm m để phương trình :(m−1)log212(x−2)2+4(m−5)log121x−2+4m−4=0 có nghiệm trên [52,4]
A. −3≤m≤73.
B. m∈R.
C. m∈∅.
D. −3<m≤73.
- Câu 5 : Số các giá trị nguyên dương để bất phương trình 3cos2x+2sin2x≥m.3sin2x có nghiệm là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 6 : Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x2−3x+2+34−x2=36−3x+m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Cho logap=logbq=logcr=logx≠0;b2ac=xy. Tính y theo p,q,r.
A. y=q2−pr.
B. y=p+r2q.
C. y=2q−p−r.
D. Câu 1:y=2q−pr.
- Câu 8 : Cho hàm số f(x)=4x4x+2. Tính giá trị biểu thức A=f(1100)+f(2100)+...+f(100100)?
A. 50.
B. 49.
C. 1493.
D. 3016.
- Câu 9 : Nếu log8a+log4b2=5 và log4a2+log8b=7 thì giá trị của ab bằng:
A. 29.
B. 218.
C. 8.
D. 2.
- Câu 10 : Cho n>1 là một số nguyên. Giá trị của biểu thức 1log2n!+1log3n!+...+1lognn! bằng:
A. 0.
B. n.
C. n!.
D. 1.
- Câu 11 : Cho hai số thực dương x,y thỏa mãn 2x+2y=4. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P=(2x2+y)(2y2+x)+9xy.
A. Pmax=272.
B. Pmax=18.
C. Pmax=27.
D. Pmax=12.
- Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (7−3√5)x2+m(7+3√5)x2=2x2−1 có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. m<116.
B. 0≤m<116.
C. −12<m≤116.
D. [−12<m≤0m=116.
- Câu 13 : Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x+14x+2x4+1x=4 là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
- Câu 14 : Số nghiệm của phương trình log3|x2−√2x|=log5(x2−√2x+2) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 15 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: log3(1−x2)+log13(x+m−4)=0.
A. −14<m<0.
B. 5≤m≤214.
C. 5<m<214.
D. −14≤m≤2.
- Câu 16 : Tập tất cả các giá trị của m để phương trình 2(x−1)2.log2(x2−2x+3)=4|x−m|.log2(2|x−m|+2) có đúng ba nghiệm phân biệt là:
A. {12;−1;32}.
B. {−12;1;32}.
C. {12;1;−32}.
D. {12;1;32}.
- Câu 17 : Tất cả các giá trị của m để bất phương trình (3m+1)12x+(2−m)6x+3x<0 có nghiệm đúng ∀x>0 là:
A. (−2;+∞).
B. (−∞;−2].
C. (−∞;−13).
D. (−2;−13).
- Câu 18 : Trong các nghiệm (x;y) thỏa mãn bất phương trình logx2+2y2(2x+y)≥1. Giá trị lớn nhất của biểu thức T=2x+y bằng:
A. 94.
B. 92.
C. 98.
D. 9.
- Câu 19 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực mđể phương trình 6x+(3−m)2x−m=0 có nghiệm thuộc khoảng (0;1).
A. [3;4].
B. [2;4].
C. (2;4).
D. (3;4).
- Câu 20 : Tìm m để bất phương trình 1+log5(x2+1)≥log5(mx2+4x+m) thoã mãn với mọi x∈R.
A. −1<m≤0.
B. −1<m<0.
C. 2<m≤3.
D. 2<m<3.
- Câu 21 : Cho hàm số y=(42017)e3x−(m−1)ex+1. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).
A. 3e3+1≤m<3e4+1.
B. m≥3e4+1.
C. 3e2+1≤m≤3e3+1.
D. m<3e2+1.
- Câu 22 : Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm sốy=ax, y=bx, y=logcx.
A. c<a<b.
B. a<c<b.
C. b<c<a.
D. a<b=c.
- Câu 23 : Biết rằng phương trình (x−2)log2[4(x−2)]=4.(x−2)3 có hai nghiệm x1, x2(x1<x2). Tính 2x1−x2.
A. 1
B. 3
C. -5
D. -1
- Câu 24 : Cho x,y là số thực dương thỏa mãn lnx+lny≥ln(x2+y). Tìm giá trị nhỏ nhất của P=x+y
A. P=6.
B. P=2√2+3.
C. P=2+3√2.
D. P=√17+√3.
- Câu 25 : Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=0 có bốn nghiệm phân biệt.
A. (−∞;1).
B. (−∞;1)∪(2;+∞).
C. [2;+∞).
D. (2;+∞).
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức