Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2018 - 2019 Trường THPT...
- Câu 1 : Xác định phần thực của số phức z=9−7i.
A. Phần thực bằng - 9
B. Phần thực bằng 9
C. Phần thực bằng 7
D. Phần thực bằng - 7
- Câu 2 : Cho số phức z=4−3i. Tính mô đun của số phức z.
A. |z|=√7
B. |z|=25
C. |z|=5
D. |z|=7
- Câu 3 : Điểm biểu diễn của số phức z=8−i trên mặt phẳng tọa độ Oxy là
A. M(8;−1)
B. M(8;−i)
C. M(8;i)
D. M(−i;8)
- Câu 4 : Trong tập số phức C, số - 36 có căn bậc hai là
A. ±2√2
B. ±6i
C. ±16i
D. ±64i
- Câu 5 : Số phức liên hợp của số phức z=8−9i là
A. ¯z=8−9i
B. ¯z=−8+9i
C. ¯z=8+9i
D. ¯z=−8−9i
- Câu 6 : Tìm giá trị m để số phức z=m−6+(m+7)i là số thuần ảo
A. m = - 2
B. m = - 1
C. m = 6
D. m = 1
- Câu 7 : Cho hai số phức z1=2+i,z2=3−4i. Tính mô đun của số phức z1+z2.
A. |z1+z2|=√43
B. |z1+z2|=√34
C. |z1+z2|=34
D. |z1+z2|=5√2
- Câu 8 : Phương trình nào sau đây nhận z1=1−3i,z2=1+3i làm nghiệm.
A. z2−2z+8=0
B. z2−11z+10=0
C. z2−2z+10=0
D. z2−2z−10=0
- Câu 9 : Biết x,y là hai số thực thỏa mãn 3x+8i=6−2yi. Tính tổng S=x2+y2.
A. S = 20
B. S = 45
C. S = 30
D. S = 10
- Câu 10 : Một véc tơ pháp tuyến →n của mặt phẳng (P):x+2y−z+2=0 là
A. →n=(1;2;0)
B. →n=(1;2;−1)
C. →n=(1;−2;0)
D. →n=(1;2;2)
- Câu 11 : Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S):(x−1)2+y2+(z+2)2=4.
A. I(1;0;−2),R=2
B. I(−1;0;2),R=2
C. I(1;0;−2),R=4
D. I(−1;0;2),R=4
- Câu 12 : Tìm một véc tơ chỉ phương →u của đường thẳng d:x2=y−13=z−4
A. →u=(0;1;0)
B. →u=(2;3;−4)
C. →u=(0;0;1)
D. →u=(2;−3;−4)
- Câu 13 : Trong các điểm sau điểm nào thuộc đường thẳng d:{x=1+ty=2tz=2+t
A. M(1;0;2)
B. N(1;0;−2)
C. P(2;0;1)
D. Q(−1;0;2)
- Câu 14 : Tìm mô đun của số phức z thỏa mãn (2+3i)z+12i=3.
A. |z|=3√22113
B. |z|=√226
C. |z|=√106
D. |z|=15313
- Câu 15 : Tìm mô đun của số phức z thảo mãn điều kiện z−2¯z=3+4i
A. |z|=√973
B. |z|=√953
C. |z|=√933
D. |z|=√913
- Câu 16 : Trong mặt phẳng phức biết tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn |z−3+4i|=5 là đường tròn tâm I bán kính R. Tìm tọa độ điểm I và tính bán kính R của đường tròn.
A. I(−3;4),R=5
B. I(3;−4),R=5
C. I(−3;4),R=√5
D. I(3;−4),R=25
- Câu 17 : Cho số phức z=a+bi(a,b∈R) thỏa (1+2i)z+i¯z=7+5i. Tính S=4a+3b.
A. S = 7
B. S = 24
C. S = - 7
D. S = 0
- Câu 18 : Một nguyên hàm của hàm số f(x)=x3+2x có dạng F(x)=ax4+bx2. Tính T=4a+b
A. T = 3
B. T = 2
C. T = 1
D. T = 0
- Câu 19 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=x2+1x,(x≠0)
A. F(x)=x22+lnx+C
B. F(x)=1−1x2+C
C. F(x)=x22−1x2+C
D. F(x)=x22+ln|x|+C
- Câu 20 : Khẳng định nào sau đây sai :
A. ∫cosxdx=sinx+C
B. ∫sinxdx=cosx+C
C. ∫1cos2xdx=tanx+C
D. ∫1sin2xdx=−cotx+C
- Câu 21 : Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường x=1,x=2,y=0,y=2x
A. S = 1
B. S = 2
C. S = 3
D. S = 4
- Câu 22 : Tính tích phân I=b∫a2xdx,(a<b) ta được :
A. I=2b−a
B. I=2b−2a
C. I=2b−aln2
D. I=2b−2aln2
- Câu 23 : Cho tích phân 2∫0f(x)dx=3. Tính tích phân I=2∫0[f(x)−1]dx
A. I = 1
B. I = 3
C. I = 4
D. I = 2
- Câu 24 : Cho tích phân 2∫0f(x)dx=1 và 6∫0f(x)dx=7. Tính tích phân I=6∫22f(x)dx
A. I = 6
B. I = 12
C. I = 8
D. I = 16
- Câu 25 : Tìm m để đường thẳng d:x2=y−13=z−1 vuông góc với đường thẳng d′:{x=mty=1z=2t .
A. m = 2
B. m = - 1
C. m = - 2
D. m = 1
- Câu 26 : Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;−3) và vuông góc với đường thẳng d:x−12=y1=z+1−2 .
A. 2x+y−2z+10=0
B. 2x+y−2z−10=0
C. x+2y−3z−14=0
D. x+2y−3z+14=0
- Câu 27 : Tính khoảng cách d từ điểm O(0;0;0) đến mặt phẳng (P):x+2y−2z+6=0
A. d = 1
B. d = 2
C. d = 3
D. d = 4
- Câu 28 : Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;−4) và đi qua điểm A(2;1;0)
A. (x+1)2+(y+2)2+(z−4)2=9
B. (x+1)2+(y+2)2+(z−4)2=18
C. (x−1)2+(y−2)2+(z+4)2=9
D. (x−1)2+(y−2)2+(z+4)2=18
- Câu 29 : Viết phương trình chính tắc đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;3), B(2;- 1;2) .
A. x−11=y−2−3=z−3−1
B. x+11=y+2−3=z+3−1
C. x−11=y−23=z−3−1
D. x+11=y+23=z+3−1
- Câu 30 : Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d:{x=ty=2+tz=2t và mặt phẳng (α):x−y+z=0.
A. H(1;2;1)
B. H(1;- 1;1)
C. H(1;3;2)
D. H(1;1;0)
- Câu 31 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x2+y2+z2−2mx+4y+2z+6m=0 là phương trình mặt cầu.
A. m > 5 hoặc m < 1
B. m > 5
C. m < 1
D. 1 < m < 5
- Câu 32 : Biết rằng mặt phẳng (P):x+y−z+4=0 cắt mặt cầu (S):x2+(y−1)2+(z+1)2=16 theo một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm H của đường tròn (C).
A. H(1;2;7)
B. H(- 1;1;- 1)
C. H(1;3;2)
D. H(- 2; -1 ;1)
- Câu 33 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=1√ex thỏa nãm F(0)=2 :
A. F(x)=1√ex+1
B. F(x)=−1√ex+3
C. F(x)=−2√ex+4
D. F(x)=−12√ex+52
- Câu 34 : Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y=x3,y=x :
A. S = 2
B. S=12
C. S=13
D. S = 3
- Câu 35 : Tính tích phân I=√2∫12(x2−1)nxdx
A. I=12n
B. I=1n−1
C. I=1n+1
D. I=12n−1
- Câu 36 : Biết I=1∫0(x+1)exdx=ae+b. Tính S=a+b:
A. S = 0
B. S = e
C. S = 1
D. S = 2
- Câu 37 : Biết I=2∫1(2+lnx)dx=aln2+b. Tính P=a.b:
A. P = 3
B. P = - 2
C. P = 2
D. P = - 3
- Câu 38 : Cho hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2−1 và trục hoành . Thể tích V của khối tròn xoay có được khi quay hình H xung quanh trục Ox là :
A. V=π1∫0(x2−1)2dx
B. V=π1∫−1(x2−1)dx
C. V=1∫−1(x2−1)2dx
D. V=π1∫−1(x4−2x2+1)dx
- Câu 39 : Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x =2 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x∈[0;2] thì được thiết diện là hình vuông có cạnh bằng √ex
A. V=6310
B. V=6310π
C. V=e2−1
D. V=π(e2−1)
- Câu 40 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z=x+yi (x,y∈R) thỏa mãn điều kiện |z−3+i|=|¯z−2+3i| là
A. 2x−y+3=0
B. 2x−8y+3=0
C. x−8y+3=0
D. x−y+3=0
- Câu 41 : Cho số phức z=x+yi(x,y∈R) có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là đường tròn tâm I(2;2) bán kính R=√2 như hình vẽ. Tìm số phức có modun nhỏ nhất.
A. z=1+i
B. z=3+i
C. z=2+2i
D. z=i
- Câu 42 : Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 2 điểm A(1;1;3), B(2;- 1;0) và vuông góc với mặt phẳng (β):x−2y=0.
A. (α):2x+y+3=0
B. (α):2y+z−3=0
C. (α):2x+y−3=0
D. (α):2y+z−5=0
- Câu 43 : Biết rằng mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;1;0), B(3;3;2) và có tâm I(a;b;c) nằm trên đường d:{x=ty=tz=1 . Tính T=a+b+c.
A. T = 5
B. T = 7
C. T = 9
D. T = 1
- Câu 44 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d:x−12=y3=z và d′:x3=y=z+12
A. d cắt d'
B. d chéo d'
C. d song song d'
D. d trùng d'
- Câu 45 : Đường thẳng d đi qua điểm A(1;1;- 2) cắt và vuông góc với đường thẳng d′:{x=7+5ty=2z=2−t Tìm một véc tơ chỉ phương →u của đường thẳng d.
A. →u=(1;0;5)
B. →u=(1;1;5)
C. →u=(1;1;3)
D. →u=(1;0;3)
- Câu 46 : Viết phương trình đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (P):x−y−3z+1=0 đồng thời cắt hai đường thẳng d:{x=ty=1+tz=2+t và d′:{x=2t′y=t′z=−1+t′
A. Δ:x−11=y−2−1=z−33
B. Δ:x+11=y+2−1=z+3−3
C. Δ:x−11=y−2−1=z+3−3
D. Δ:x−11=y−2−1=z−3−3
- Câu 47 : Cho số phức z thỏa mãn |z−1|=|z−i|. Tìm giá trị nhỏ nhất của |2z+3−2i|
A. 32√2
B. 252
C. √22
D. 5√22
- Câu 48 : Mặt cầu tiếp xúc với hai đường thẳng d:{x=3+2ty=4+tz=4 và d′:{x=3y=t′z=−2t′ có bán kính nhỏ nhất bằng
A. √3
B. √6
C. 2
D. 1
- Câu 49 : Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn 2∫0f(x).dx=1 và f(2)=3. Tính I=2∫0x.f′(x).dx
A. I = 5
B. I = 4
C. I = 3
D. I = 6
- Câu 50 : Một cái cổng trường học gồm hai cánh cửa đối xứng nhau qua trục EF. Đường cong AED ở trên của cổng là dạng đường parabol, (Hình vẽ). Biết đoạn AB = 3m , BC = 4m , IE = 1m. Tính diện tích cái cổng này.
A. 14 m2
B. 15 m2
C. 443m2
D. 292m2
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức