- Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng (cấp...
- Câu 1 : Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, SA=AB=AC=BC=a . Tính khoảng cách từ A đến (SBC)?
A 1√7a
B √3√7a
C 2√7a
D 3√7a
- Câu 2 : Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a, ^ABC=1200. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) tại G lấy điểm S sao cho góc ^ASC=900. Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD) theo a là:
A a√63
B a√69
C 4a√69
D Đáp án khác
- Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, SA=a;SA⊥(ABCD);AB=BC=avà AD=2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) theo a là:
A a√63
B a√65
C a√69
D a√32
- Câu 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB=2a,BC=a√2,BD=a√6. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là trọng tâm G của tam giác BCD. Biết SG=2a, khoảng cách từ điểm G đến (SBD) theo a là:
A 2a3√3
B a√7
C 3a√7
D Đáp án khác
- Câu 5 : Cho tam giác đều ABC cạnh 3a, điểm H thuộc AC với HC = a. Dựng SH vuông góc với (ABC) và SH = 2a. Khoảng cách từ H đến (SAB) là:
A 2a√3√7
B a√3
C 3a√32
D 2a√35
- Câu 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=a,AD=2a,SA⊥(ABCD);SA=a. Tính khoảng cách từ A đến (SBD)?
A a3
B 2a3
C 4a3
D Đáp án khác.
- Câu 7 : Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Khoảng cách từ M đến (SNC) là:
A a√55
B 3a√510
C a√24
D 3a√28
- Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm I, AB=a,BC=a√3, tam giác SAC vuông tại S. Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABCD) trùng với trung điểm H của đoạn AI. Khoảng cách từ H đến (SAB) là:
A a√311
B a√57
C a√315
D a√320
- Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang cân với hai đáy BC và AD. Biết SB=a√2,AD=2a, AB=BC=CD=a và hình chiếu vuông góc của S xuống (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD. Khoảng cách từ H đến (SBC) là:
A a√3√7
B a√7
C a√33√7
D a√32√7
- Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, Tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc ^SBC=600. Khoảng cách từ chân đường cao hạ từ S của hình chóp đến mặt phẳng (SBC) là:
A a√66
B a√62
C a√63
D a√64
- Câu 11 : Cho hình chóp S.ABC có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600, các tam giác ABC và SBC là tam giác đều cạnh a. Chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) nằm trong tam giác ABC. Khoảng cách từ chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) đến (SAC) là:
A a4√13
B a2√13
C 3a4√13
D a√13
- Câu 12 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, cạnh huyền bằng 3a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và SB=a√142. Tính khoảng cách từ điểm G đến (SAC)?
A a
B a√3
C a√2
D a√5
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, AB=a√2. Gọi I là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy (ABC) thỏa mãn →IA=−2→IH, SH=3a√10. Khoảng cách từ điểm H đến (SAB) là:
A a√3
B a2
a2
C a√2
D a3
- Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA=SB=SC=SD=a√2 . Gọi A′,C′ lần lượt là trung điểm của hai cạnh SA và SC. Khoảng cách từ S tới mặt phẳng (A′BC′) bằng:
A a√614
B a√714
C a√4214
D a√77
- Câu 15 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy ABC là tam giác vuông với AB=AC=a , góc giữa BC′ và mặt phẳng (ACC′A′) bằng 300. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A′BC) là:
A a5
B a√25
C a√55
D a√105
- Câu 16 : Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=a,^BAC=1200. Gọi M là trung điểm của AA′. Biết góc tạo bởi A′Bvà mặt phẳng (BCC′B′) là φ thỏa mãn sinφ=√36. Tính khoảng cách từ B đến (B′MC)?
A a√305
B a√65
C a√55
D a√56
- Câu 17 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′có đáy ABC là tam giác với AB=a;AC=2a;^BAC=1200;AA′=2a√5. Gọi M là trung điểm của CC’. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A′BM) là:
A a√52
B a√53
C a√54
D a√55
- Câu 18 : Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′có A′.ABClà hình chóp đều, AB=a. Gọi φlà góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và mặt phẳng (ABC) với cosφ=√33 . Gọi H là tâm mặt đáy (ABC). Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (BCC′B′)?
A a3
B a6
C a2
D 2a3
- Câu 19 : Cho lăng trụ ABCD.A′B′C′D′có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên AA′=a , hình chiếu vuông góc của A′ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của AB. Gọi I là trung điểm của BC. Khoảng cách từ H đến (A′ID) là:
A a√24
B a√28
C a√24
D 3a√28
- Câu 20 : Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O và ^ABC=1200 . Góc giữa cạnh bên AA′ và mặt đáy bằng 600. Đỉnh A’ cách đều các điểm A, B, D. Khoảng cách từ hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABCD) đến mặt phẳng (A′BD) là:
A a√1313
B 3a√1326
C a√1326
D 2a√1313
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức