Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT...
- Câu 1 : Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong y2+x=0, trục Oy và hai đường thẳng y = 0, y= 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:
A. V=π21∫0x4dx
B. V=π1∫0y2dy
C. V=π1∫0y4dy
D. V=π1∫0−y4dy
- Câu 2 : Cho tích phân I=2004π∫0√1−cos2xdx. Phát biểu nào sau đây sai?
A. I=√2cosx|2004π0.
B. I=2004π∫0√1−cos2xdx.
C. I=4008√2.
D. I=2004√2π∫0sinxdx.
- Câu 3 : Tìm nguyên hàm của f(x)=4cosx+1x2 trên (0;+∞).
A. 4cosx+lnx+C.
B. 4cosx+1x+C.
C. 4sinx−1x+C.
D. 4sinx+1x+C.
- Câu 4 : Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. c∫af(x)dx=b∫af(x)dx+c∫bf(x)dx.
B. b∫af(x)dx=c∫af(x)dx−c∫bf(x)dx.
C. b∫af(x)dx=a∫bf(x)dx+c∫af(x)dx.
D. b∫acf(x)dx=−ca∫bf(x)dx
- Câu 5 : Tính nguyên hàm ∫sin3x.cosxdx ta được kết quả là:
A. −sin4x+C.
B. 14sin4x+C.
C. −14sin4x+C.
D. sin4x+C.
- Câu 6 : Giả sử hình phẳng tạo bởi đường cong y=sin2x,y=−cos2x,x=π,x=2π có diện tích là S. Lựa chọn phương án đúng :
A. S=π.
B. S=2π.
C. S=π2.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
- Câu 7 : Gọi ∫2009xdx=F(x)+C . Khi đó F(x) là hàm số:
A. 2009xln2009.
B. 2009xln2009.
C. 2009x+1.
D. 2009x.
- Câu 8 : Cho tích phân I=b∫af(x).g′(x)dx, nếu đặt {u=f(x)dv=g′(x)dx thì:
A. I=f(x).g′(x)|ba−b∫af′(x).g(x)dx.
B. I=f(x).g(x)|ba−b∫af(x).g(x)dx.
C. I=f(x).g(x)|ba−b∫af′(x).g(x)dx.
D. I=f(x).g′(x)|ba−b∫af(x).g′(x)dx.
- Câu 9 : Giả sử 5∫1dx2x−1=lnK. Giá trị của K là:
A. 1
B. 3
C. 80
D. 9
- Câu 10 : Nếu d∫af(x)dx=5,d∫bf(x)dx=2 với a < d < b thì b∫af(x)dx bằng :
A. 3
B. 2
C. 10
D. 0
- Câu 11 : Nếu ∫f(x)dx=ex+sin2x+C thì f(x) bằng
A. ex+2sinx.
B. ex+sin2x.
C. ex+cos2x.
D. ex−2sinx.
- Câu 12 : Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 2sinx.
A. ∫2sinxdx=sin2x+C
B. ∫2sinxdx=2cosx+C
C. ∫2sinxdx=sin2x+C
D. ∫2sinxdx=−2cosx+C
- Câu 13 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số u=x2−2x+3, trục Ox và đường thẳng x = -1 , x =2 bằng :
A. 13
B. 17
C. 7
D. 9
- Câu 14 : Tính tích phân I=π2∫0(cosx+ex)dx.
A. I=eπ2+2
B. I=eπ2+1
C. I=eπ2−2
D. I=eπ2
- Câu 15 : Biết rằng hàm số f(x)=(6x+1)2 có một nguyên hàm F(x)=ax3+bx2+cx+d thỏa mãn điều kiện F(-1) = 20. Tính tổng a + b + c + d.
A. 46
B. 44
C. 36
D. 54
- Câu 16 : Để tính I=π2∫0x2cosxdx theo phương pháp tích pân từng phần , ta đặt:
A. {u=xdv=xcosxdx.
B. {u=x2dv=cosxdx.
C. {u=cosxdv=x2dx.
D. {u=x2cosxdv=dx
- Câu 17 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hàm số y=1x có nguyên hàm trên (−∞;+∞).
B. 3x2 là một nguyên hàm của x3 trên (−∞;+∞).
C. Hàm số y=|x| có nguyên hàm trên (−∞;+∞).
D. 1x+C là họ nguyên hàm của lnx trên (0;+∞).
- Câu 18 : Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của: f(x)=2√xlnx√x ?
A. 2(2√x−1)+C.
B. 2√x+C.
C. 2√x+1.
D. 2(2√x+1)+C.
- Câu 19 : Đổi biến u = lnx thì tích phân I=e∫11−lnxx2dx thành:
A. I=0∫1(1−u)du
B. I=1∫0(1−u)e−udu.
C. I=0∫1(1−u)e−udu.
D. I=0∫1(1−u)e2udu.
- Câu 20 : Tính tích phân π3∫−π3x3cosxdx ta được:
A. 2π3√327+π23+6−4√3.
B. π3√327+π26+6−4√3.
C. 2π3√327+π23+3−2√3.
D. 0
- Câu 21 : Tính nguyên hàm ∫x2√x3+5dx ta được kết quả là :
A. 29(x3+5)32+C.
B. 29(x3+5)23+C.
C. 2(x3+5)32+C.
D. 2(x3+5)23+C.
- Câu 22 : Tính nguyên hàm ∫1−2tan2xsin2xdx ta thu được:
A. cotx−2tanx+C.
B. −cotx+2tanx+C.
C. cotx+2tanx+C.
D. −cotx−2tanx+C
- Câu 23 : Hàm số f(x)=x√x+1 có một nguyên hàm là F(x). Nếu F(0) = 2 thì F(3) bằng bao nhiêu ?
A. 14615
B. 11615
C. 886105
D. 105886.
- Câu 24 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2x thỏa mãn F(0)=32. Tìm F(x).
A. F(x)=ex+x2+34.
B. F(x)=ex+x2+12.
C. F(x)=ex+x2+52.
D. F(x)=ex+x2−12.
- Câu 25 : Cho |→a|=2;|→b|=5, góc giữa hai vectơ →a và →b bằng 2π3, →u=k→a−→b;→v=→a+2→b. Để →u vuông góc với →v thì k bằng
A. −645.
B. 456.
C. 645.
D. −456.
- Câu 26 : Cho →u=(2;−1;1),→v=(m;3;−1),→w=(1;2;1). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng
A. 38.
B. −38.
C. 83.
D. −83.
- Câu 27 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2;5;3),B(3;7;4),C(x;y;6). Giá trị của x,y để ba điểm A,B,C thẳng hàng là
A. x = 5;y = 11
B. x = - 5;y = 11
C. x = - 11;y = - 5
D. x = 11;y = 5
- Câu 28 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tam giác ABC là
A. tam giác vuông tại A
B. tam giác cân tại A.
C. tam giác vuông cân tại A.
D. Tam giác đều.
- Câu 29 : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tam giác ABC có diện tích bằng
A. √6.
B. √63.
C. √62.
D. 12.
- Câu 30 : Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là(1;1;1),(2;3;4),(7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng
A. 2√83.
B. √83.
C. 83
D. √832.
- Câu 31 : Cho 3 vecto →a=(1;2;1);→b=(−1;1;2) và →c=(x;3x;x+2) . Tìm x để 3 vectơ →a,→b,→c đồng phẳng
A. 2
B. -1
C. -2
D. 1
- Câu 32 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?
A. x2+y2+z2−2x=0.
B. 2x2+2y2=(x+y)2−z2+2x−1.
C. x2+y2+z2+2x−2y+1=0.
D. (x+y)2=2xy−z2+1−4x.
- Câu 33 : Cho các phương trình sau: (x−1)2+y2+z2=1; x2+(2y−1)2+z2=4;x2+y2+z2+1=0; (2x+1)2+(2y−1)2+4z2=16.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 34 : Mặt cầu (S):(x−1)2+(y+2)2+z2=9 có tâm là:
A. I(1;−2;0).
B. I(−1;2;0).
C. I(1;2;0).
D. I(−1;−2;0).
- Câu 35 : Gọi φ là góc giữa hai vectơ →a=(1;2;0) và →b=(2;0;−1), khi đó cosφ bằng
A. 0
B. 25.
C. 2√5.
D. −25.
- Câu 36 : Cho vectơ →a=(1;3;4), tìm vectơ →b cùng phương với vectơ →a
A. →b=(−2;−6;−8).
B. →b=(−2;−6;8).
C. →b=(−2;6;8).
D. →b=(2;−6;−8).
- Câu 37 : Tích vô hướng của hai vectơ →a=(−2;2;5),→b=(0;1;2) trong không gian bằng
A. 10
B. 13
C. 12
D. 14
- Câu 38 : Trong không gian cho hai điểm A(−1;2;3),B(0;1;1), độ dài đoạn AB bằng
A. √6.
B. √8.
C. √10.
D. √12.
- Câu 39 : Cho 3 điểm M(0;1;0),N(0;1;−4),P(2;4;0). Nếu MNPQ là hình bình hành thì tọa độ của điểm Q là
A. Q=(−2;−3;4)
B. Q=(2;3;4)
C. Q=(3;4;2)
D. Q=(−2;−3;−4)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức