Đề thi online - Phương trình logarit cơ bản - Có l...
- Câu 1 : Tập nghiệm S của phương trình log2(3−x)=10 là:
A S={−13}
B S={−1021}
C S={−1009}
D S={−1103}
- Câu 2 : Tập nghiệm S của phương trìn log3(x2−1)=1 là:
A S={2;−2}
B S={3;−3}
C S={4;−2}
D S={4;−4}
- Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình log3x+3x−2=2 là:
A S={12;198}
B S={1811}
C S={218}
D S={198}
- Câu 4 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log2(x2−x+4)=2 bằng:
A 3
B 2
C 1
D 6
- Câu 5 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log3(x2+2x+9)=2 bằng
A 8
B 4
C 2
D 1
- Câu 6 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log(x2−x−10)=1 bằng:
A 41
B 18
C 102
D 25
- Câu 7 : Tập nghiệm S của phương trình log2(x+1)+log2(x+3)=2 là:
A S={−2+√5}
B S={2+√5;2−√5}
C S={−2+√5;−2−√5}
D S={−1+√5}
- Câu 8 : Tập nghiệm S của phương trình log4x+log2x+log8x=10 là:
A S={2636}
B S={2609}
C S={26011}
D S={27011}
- Câu 9 : Tập nghiệm S của phương trình log2x+1x+2+log2(x2−4)=3 là:
A S={2+√412}
B S={1+√412;1−√412}
C S={1−√412}
D S={2+√472;2−√472}
- Câu 10 : Tập nào sau đây chứa tập nghiệm của phương trình 2log2018(x+1)+log2018(x−1)2=0
A {1−√102;0;−√2;1}
B {√32;−√2;0;√3}
C {2−√32;−√2;0;−1}
D {2+√32;−√2;0;√2;−√3}
- Câu 11 : Tập nghiệm S của phương trình log31x+1+log13x=2 là:
A S={−3+√136;−3−√136}
B S={−2+√136}
C S={−3+√136}
D S={−3−√136}
- Câu 12 : Cho phương trình log3(x2−3)−2=log13(x−3) có nghiệm x0. Tính giá trị của biếu thức P=2(3−√21)x0
A P=12
B P=6
C P=−12
D P=−6
- Câu 13 : Cho phương trình log2(log3(x+1))=2(∗). Nghiệm của phương trình (*) thuộc khoảng nào sau đây?
A (10;12)
B (76;82)
C (80;100)
D (40;60)
- Câu 14 : Cho phương trình log√3√x2+x+2+log13(x2+2)=0(∗). Số nghiệm của phương trình (∗) là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 15 : Cho phương trình 32−log3x=81x có một nghiệm dạng ab(a;b∈Z). Tính tổng a+b?
A 5
B 4
C 7
D 3
- Câu 16 : Cho ba phương trình, phương trình nào có tập nghiệm là {12;2}?|x−2|log2x=x−2(I)(x2−4)(log2x−1)=0(II)log20,5(4x)+log2(x28)=8(III)
A Chỉ (I)
B Chỉ (II)
C Chỉ (III)
D Cả (I), (II), (III)
- Câu 17 : Cho phương trình 14+log2x+22−log2x=1. Gọi x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính giá trị của M=x1+2x2
A 34
B 2
C 54
D 4
- Câu 18 : Hai phương trình 2log5(3x−1)+1=log3√5(2x+1) và log2(x2−2x−8)=1−log12(x+2) lần lượt có 2 nghiệm duy nhất là x1;x2. Tính tổng x1+x2:
A 4
B 6
C 8
D 10
- Câu 19 : Khi giải phương trình 32log√3(1−x)=2log327.log9√8−9x−3log3√3x có nghiệm trên tập số thực. Một học sinh trình bày như sau:Bước 1: Điều kiện 0<x<89Phương trình đã cho tương đương với 3log3(1−x)+3log3√3x=3log3√8−9x(1)Bước 2: (1)⇔log3(1−x).√3x=log3√8−9x hay (1−x)√3x=√8−9x(2)Bước 3: Bình phương hai vế của (2) rồi rút gọn, ta được (x−2)3=−2x3⇔x=21+3√2Trong các bước giải trên
A Sai ở bước 2
B Sai ở bước 3
C Cả 3 bước đều đúng
D Chỉ có bước 1 và 2 đúng
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức