Bài 6. Từ vuông góc đến song song - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Từ vuông góc đến song song được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 40 trang 97 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b b Nếu a // b và c ⊥ b thì c ⊥ a

Bài 40 trang 97 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b b Nếu a // b và c ⊥ b thì c ⊥ a

Bài 41 trang 97 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của ba đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT Nếu a// b và a //c  thì b // c.

Bài 41 trang 97 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của ba đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT Nếu a// b và a //c  thì b // c.

Bài 42 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a vẽ c ⊥ a xem cách vẽ ở bài 2 chuong I  b Vẽ b ⊥ c cách vẽ như câu a. Ta được a song song với b vì c cắt a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 900 c Phát biểu tình chất bằ

Bài 42 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a vẽ c ⊥ a xem cách vẽ ở bài 2 chuong I  b Vẽ b ⊥ c cách vẽ như câu a. Ta được a song song với b vì c cắt a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 900 c Phát biểu tình chất bằ

Bài 43 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ c ⊥ a.  b Vẽ b // a  Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại A thì C cũng cắt b tại B. Vì widehat {{A1}} = {90^0} nên widehat {{B1}} so le trong với nó cũng bẳng 900 Vây  c ⊥ b c Phát biểu tính c

Bài 43 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ c ⊥ a.  b Vẽ b // a  Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại A thì C cũng cắt b tại B. Vì widehat {{A1}} = {90^0} nên widehat {{B1}} so le trong với nó cũng bẳng 900 Vây  c ⊥ b c Phát biểu tính c

Bài 44 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của ba đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ a // b b Vẽ c //a Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b // c.

Bài 44 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của ba đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ a // b b Vẽ c //a Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b // c.

Bài 45 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

a Vẽ d' // d; d'' // d b + Suy ra d' // d'', vì nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d // d' và d // d''. + Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d' và d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. + Nên d' và d'' không thể cắt nhau.

Bài 45 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

a Vẽ d' // d; d'' // d b + Suy ra d' // d'', vì nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d // d' và d // d''. + Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d' và d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. + Nên d' và d'' không thể cắt nhau.

Bài 46 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

+ Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  + Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a a // b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB b Ta có: widehat C + widehat D = {180^0} Vì hai góc trong cùng phía Nên widehat C = {180^0}

Bài 46 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

+ Áp dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.  + Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT a a // b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB b Ta có: widehat C + widehat D = {180^0} Vì hai góc trong cùng phía Nên widehat C = {180^0}

Bài 47 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có a // b, nên  widehat B = widehat {{A1}} Hai góc đồng vị Vậy widehat B = {90^0}  Ta lại có widehat C + widehat D = {180^0} Hai góc trong cùng phía Suy ra: widehat D = {180^0} widehat C =180^o 130^o = {50^0}

Bài 47 trang 98 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song.  LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có a // b, nên  widehat B = widehat {{A1}} Hai góc đồng vị Vậy widehat B = {90^0}  Ta lại có widehat C + widehat D = {180^0} Hai góc trong cùng phía Suy ra: widehat D = {180^0} widehat C =180^o 130^o = {50^0}

Bài 48 trang 99 SGK Toán 7 tập 1

Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.   

Bài 48 trang 99 SGK Toán 7 tập 1

Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.   

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

a Theo tiên đề Oclit, qua đỉnh A vẽ được một và chỉ một đường thẳng a song song với BC. Tương tự: Qua đỉnh B chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với AC. b Giả sử a và b không cắt nhau Rightarrow b//a hay b qua B và b//a. Lại có BC qua B và BC//a. Như vậy qua một điểm B nằm ngoài đường th

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

a Theo tiên đề Oclit, qua đỉnh A vẽ được một và chỉ một đường thẳng a song song với BC. Tương tự: Qua đỉnh B chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với AC. b Giả sử a và b không cắt nhau Rightarrow b//a hay b qua B và b//a. Lại có BC qua B và BC//a. Như vậy qua một điểm B nằm ngoài đường th

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Từ vuông góc đến song song - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!