Bài 33. Kính hiển vi - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33. Kính hiển vi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 212 SGK Vật lí 11

 CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. Kính hiển vi có hai bộ phận chính: Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O

Bài 2 trang 212 SGK Vật lí 11

  Vật kính có tiêu cự rất nhỏ mm.   Thị kính L2 là một kính lúp có tiêu cự khoảng vài cm.

Bài 3 trang 212 SGK Vật lí 11

Cách điều chỉnh kính hiển vi: Vật phẳng cần quan sát kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏn trong suốt gọi là tiêu bản Đặt vật cố định trên giá đồng thời di chuyển toàn bộ ống kính cả vật kính và thị kính từ vị trí sát nhập ra xa dần bằng ốc vít vị cấp. Khoảng xê dịch điều chỉnh kính hiển vi có giá trị

Bài 4 trang 212 SGK Vật lí 11

Đường truyền của chùm tia sáng ứng với ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực.

Bài 5 trang 212 SGK Vật lí 11

$${Ginfty } = |{k1}|{G2},,hay,,{Ginfty } = {{delta D} over {{f1}{f2}}}$$

Bài 6 trang 212 SGK Vật lí 11

Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh bởi kính hiển vi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất sau: là ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

Bài 7 trang 212 SGK Vật lí 11

Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của kính hiển vi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất: là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. 

Bài 8 trang 212 SGK Vật lí 11

Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh bởi kính hiển vi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D.  Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất: là ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. 

Bài 9 trang 212 SGK Vật lí 11

+ Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: {Ginfty } = left| {{k1}} right|{G2} = {{deltaĐ } over {{f1}{f2}}} Với: Đ = OCc;  δ là độ dài quang học. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sơ đồ tạo ảnh:  ABmathrel{mathop{kern0ptlongrightarrow} limits{{d1};{d1}'}^{{L1}}} {A1}'{B1}'mathrel{mathop{

Giải bài 1 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi vì kích thước vật rất nhỏ và phạm vi ngắm chừng của kính hiển vi rất nhỏ, nên kẹp vật giữa hai bản thủy tinh để vật phẳng.

Giải bài 1 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Công dụng của kính hiển vi: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn.       Cấu tạo của kính hiển vi: gồm hai bộ phận chính:      + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimét.      + Thị kính L2: là một kính l

Giải bài 2 Trang 211 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Vẽ hình: Ta có: tan alpha0=dfrac{AB}{Đ}; tan alpha=dfrac{A'B'}{O2A'}=dfrac{A'B'}{f2} Số bội giác: G{infty}=dfrac{tan alpha}{tan alpha0}=dfrac{A'B'.D}{f2.AB}=dfrac{A'B'}{AB}.dfrac{Đ}{f2}=left | k1 right |.G2 Vậy, G{infty}=left | k1right |.G2

Giải bài 2 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vị: Tiêu cự của vật kính rất nhỏ cỡ milimét. Tiêu cự của thị kính rất lớn cỡ xăngtimét.

Giải bài 3 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Ta có: dfrac{A'B'}{AB}=dfrac{F1'F2'}{O1F1'}=dfrac{delta}{f1} Rightarrow G{infty}=dfrac{delta .Đ}{f1f2}

Giải bài 3 Trang 212 Phần CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - Sách giáo khoa Vật lí 11

Muốn điều chỉnh kính hiển vi ta điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính. Khoảng xê dịch khi điều chỉnh kính hiển vi có giá trị rất nhỏ.  

Giải bài 4 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Đường truyền chùm tia sáng ứng với mắt khi ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực như hình vẽ sau:  

Giải bài 5 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Công thức số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực:           G{infty}=left | k1right |.G2=dfrac{delta .Đ}{f1f2}

Giải bài 6 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn C. Qua vật kính hiển vi ta thu được ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

Giải bài 7 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chọn D. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có tính chất ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

Giải bài 8 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn D. Vì ảnh qua kính hiển vi là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33. Kính hiển vi - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!