Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 28 SGK Vật lí 11

Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q :                              $${VM} = {{{

Bài 2 trang 28 SGK Vật lí 11

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của M và N và độ lớn của q.

Bài 3 trang 28 SGK Vật lí 11

Hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi  có một điện tích điểm q di chuyển giữa hai điểm đó:                                U{MN}=frac{A{MN}}{q}.

Bài 4 trang 28 SGK Vật lí 11

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường:                         E=frac{U{MN}}{d}=frac{U}{d}. Điều kiện áp dụng hệ thức là điện trường phải là điện trường đều hoặc nếu điện trường không đều thì d phải rất bé.

Bài 5 trang 29 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính hiệu điện thế  UMN= VM – VN  LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C.

Bài 6 trang 29 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính hiệu điện thế U = {A over q} LỜI GIẢI CHI TIẾT Hiệu điện thế UMN có giá trị là U = {A over q} = {{ 6} over { 2}} = 3V Đáp án C.

Bài 7 trang 29 SGK Vật lí 11

Đáp án C.

Bài 8 trang 29 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính hiệu điện thế E = qU LỜI GIẢI CHI TIẾT   Ta có {U0} = E{d0} = 120V =  > E = {{{U0}} over {{d0}}} = {{120} over {0,01}} = 12000V/m Hiệu điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm là {UM} = E.{dM} = 12000.0,006 = 72V Do mốc điện thế ở bản âm nên

Bài 9 trang 29 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính công A = qU LỜI GIẢI CHI TIẾT Áp dụng công thức A{rm{ }} = {rm{ }}q.{U{MN}}{rm{ }} = {rm{ }} 1,{6.10^{ 19}}.50{rm{ }} = {rm{ }} {8.10^{ 18}}J.

Giải bài 2 Trang 28- Sách giáo khoa Vật lí 11

     Hiệu điện thế giũa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.                 U{M

Giải bài 3 Trang 28- Sách giáo khoa Vật lí 11

     Hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó: U{MN}=dfrac{A{MN}}{q}.

Giải bài 4 Trang 28- Sách giáo khoa Vật lí 11

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U=E.d Điều kiện áp dụng hệ thức: Điện trường đều. d là khoảng cách giữa hai điểm dọc theo đường sức điện.

Giải bài 5 Trang 29- Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn C. VMVN=3V. Vì U{MN}=VMVN

Giải bài 6 Trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn C. +3V. Vì A{MN}=6J; q=2C nên U{MN}=dfrac{A{MN}}{q}=dfrac{6}{2}==3V.

Giải bài 7 Trang 29- Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chọn C.      Vì êlectron mang điện âm nên nó di chuyển ngược chiều điện trường, tức là di chuyển từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.

Giải bài 8 Trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Hiệu điện thế giữa hai bản: V = 120V. Khoảng cách giữa hai bản: d = 1cm = 10^{2}m. Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản:            E=dfrac{U}{d}=dfrac{120}{10^{2}}=12.10^3V/m Chọn mốc điện thế ở bản âm: VN=0 Hiệu điện thế giữa M và bản âm N là:            U{MN}=E.d1=12.10^3.0,6.1

Giải bài 9 Trang 29- Sách giáo khoa Vật lí 11

      Công mà lực điện tác dụng lên êlectron:           A{MN}=q.U{MN}=1,6.10^{19}.50=8.10^{18}J      Trong trường hợp này, công của điện trường là công cản. Lực sinh công dương là một lực không phải lực điện.

Giải câu 1 Trang 26 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Điện thế tại điểm M:     VM=dfrac{A{M infty}}{q}   Nếu q > 0 thì lực điện ngược chiều với đường đi nên A{M infty}<0 Rightarrow VM <0. Nếu q < 0 thì lực điện cùng chiều với đường đi nên A{M infty}>0 Rightarrow VM <0. Vậy, điện thế tại M luôn luôn âm.

Giải câu 1 Trang 28 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt nó tại một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công và lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.              VM=dfrac{A{M

Tổng hợp lý thuyết hiệu điện thế cần nhớ

Cùng với CUNGHOCVUI đi vào tìm hiểu các kiến thức lý thuyết về ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ trong chương trình vật lí 11. Bài viết gửi đến bạn các kiến thức căn bản như HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ GÌ, CÔNG THỨC TÍNH HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ BẰNG DỤNG CỤ GÌ. [hiệu điện thế] I TÌM HIỂU CHUNG Tại phần này chún

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!