Bài 28. Lăng kính - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 28. Lăng kính được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 179 SGK Vật lí 11

Lăng kính là một khối chất trong suốt thủy tinh, nhựa ... thường có dạng lăng trụ tam giác. Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp được chiếu truyền qua lăng kính trong một mặt phẳng vuông góc với cạnh của khối lăng trụ. Do đó, lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện phẳng. Các phần tử củ

Bài 2 trang 179 SGK Vật lí 11

Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ bị khúc xạ. Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

Bài 28 Vật lý lớp 11 - Lăng kính

Trong chương trình Vật lý lớp 11, các em học sinh sẽ cần học bài tập lăng kính. Cunghocvui sẽ tổng hợp lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập một cách ngắn gọn bài Lăng kính. A. Tóm tắt lý thuyết 1. Khái Niệm lăng kính Lăng kính là một khối chất thủy tinh, nhựa trong suốt có dạng một hình lăng trụ đứng

Bài 3 trang 179 SGK Vật lí 11

Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học kỹ thuật như: 1. Máy quang phổ. 2. Lăng kính phản xạ toàn phần.

Bài 4 trang 179 SGK Vật lí 11

Đáp án: Chọn D.

Bài 5 trang 179 SGK Vật lí 11

Đáp án: Chọn C ΔABC vuông cân  =  > widehat B = widehat C = {45^o} SI ⊥ AC => Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ => góc tới i ở mặt BC bằng:widehat i = widehat B = widehat C = {45^o} Tia ló truyền đi sát mặt BC => góc ló r = 900 vậy góc lệch taọ bởi lăng k

Bài 6 trang 179 SGK Vật lí 11

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp số: Chọn A ΔABC vuông cân  =  > widehat B = widehat C = {45^o} SI ⊥ AC => Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ => góc tới i ở mặt BC bằng:widehat i = widehat B = widehat C = {45^o} Tia

Bài 7 trang 179 SGK Vật lí 11

a Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A. + Vẽ đường truyền của tia sáng ở hình 7 + Tính góc chiết quang A. Ta có: widehat {{i1}} = widehat {{i2}} = widehat K = widehat A góc có cạnh tương ứng vuông góc =>Tam giác IJK cân tại J Mặt khácwidehat {{J1}} = widehat B góc có cạnh

Giải bài 1 Trang 177 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới vì chết suất của lăng kính luôn lớn hơn chiết suất của không khí n > 1. Hay nói cách khác, ánh sáng truyền từ một môi trường vào môi trường chiết quang hơn.       Áp dụng đị

Giải bài 1 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Lăng kính là một khối chất trong suốt thường có dạng hình khối lăng trụ tam giác. Cấu tạo của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hia mặt bên. Các đặc trưng của lăng kính:      + Góc chiết quang A.      + Chiết suất n.

Giải bài 2 Trang 177 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Tia SI tới mặt phân cách AB tại I cho tia khúc xạ IK. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:         dfrac{sin i1}{sin r1}=dfrac{n}{1}=n Rightarrow sin i1=nsin r1        1 Tia IK tới mặt phân cách AC tại K, cho tia khúc xạ KR. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:          dfrac{sin r2}{si

Giải bài 2 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Ánh sáng đơn sắc: khi truyền qua lăng kính cho tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.       Ánh sáng trắng: khi truyền qua lăng kính sẽ bị tán sắc đồng thời bị lệch về phía đáy của lăng kính.

Giải bài 3 Trang 178 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Hình 1:      Tia SI trùng với pháp tuyến thì truyền thẳng vào lăng kính, i1=0 Rightarrow r1=0.      Rightarrow tia IK cũng trùng với pháp tuyến của mặt AB.      Tia IK gặp mặt AC dưới góc tới i2>i{gh} nên bị phản xạ toàn phần, cho tia phản xạ KR vuông góc với mặt AC Rightarrow Tia K

Giải bài 3 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Công dụng của lăng kính: Lăng kính dùng trong máy quang phổ để tán sắc ánh sáng. Lăng kính phản xạ toàn phần dùng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh.

Giải bài 4 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn D. Không trường hợp nào. Vì trong tất cả các hình, tia ló ra khỏi lăng kính đều không bị lệch về phía đáy BC.

Giải bài 5 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn C. 45^0 Góc lệch D là góc tạo bởi phương của tia tới và phương của tia ló.

Giải bài 6 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn A. 1,4. Vì tia ló ở mặt BC nằm sát mặt phân cách nên góc tới i bằng góc giới hạn: i=i{gh}=45^0. Mà: sin i{gh}=dfrac{1}{n} Rightarrow n=dfrac{1}{sin i{gh}}=dfrac{1}{dfrac{sqrt{2}}{2}}=sqrt{2} approx 1,4.

Giải bài 7 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Tia SI tới mặt AC dưới góc tới i1=A bị phản xạ toàn phần. Tia IK tới mặt AB dưới góc tới i2=B. Xét Delta HIK có:        widehat{HIK}+widehat{IKH}=90^0        Rightarrow 2A+90^0B=90^0 Rightarrow B=2A Xét Delta ABC có:        A+B+C=180^0 Rightarrow A+2B=180^0 Rightarrow A+2.2A=1

Lăng kính - Tổng hợp đầy đủ lý thuyết quan trọng không nên bỏ qua

LĂNG KÍNH TRONG BỘ MÔN VẬT LÝ LỚP 11, CÁC EM HỌC SINH SẼ CẦN HỌC BÀI TẬP LĂNG KÍNH. SAU ĐÂY, CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ĐỂ GIÚP CÁC EM DỄ DÀNG GIẢI ĐƯỢC BÀI TẬP/  1. KHÁI NIỆM  Lăng kính là một dụng cụ quang học, khối chất trong suốt thủy tinh, nhựa..., sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 28. Lăng kính - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!