Bài 29. Thấu kính mỏng - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Thấu kính mỏng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 189 SGK Vật lí 11

Thấu kính là một khối chất trong suốt thủy tinh, nhựa ... giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng Hình 29.1. Ta chỉ xét thấu kính mỏng cầu một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. Theo hình dạng và tính chất, thấu kính gồm hai loại:

Bài 10 trang 190 SGK Vật lí 11

Công thức thấu kính: {1 over d} + {1 over {d'}} = {1 over f} LỜI GIẢI CHI TIẾT Tiêu cự: f = 20cm Ta có: {1 over d} + {1 over {d'}} = {1 over f} Rightarrow d' = {{df} over {d f}} = {{20d} over {d 20}} Khoảng cách vật ảnh: AA' = |d + d'| a AA' = |d + d'| = 125cm => d + d' = ± 125.

Bài 11 trang 190 SGK Vật lí 11

+ Tiêu cự của kính: f = {1 over D} + Công thức thấu kính: Vị trí ảnh: {1 over d} + {1 over {d'}} = {1 over f} Số phóng đại: k =  {{d'} over d} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tiêu cự của kính: f = {1 over D} = {1 over { 5}} =  0,2m =  20cm b d = 30cm. + Vị trí ảnh: {1 ov

Bài 12 trang 190 SGK Vật lí 11

Sử dụng BẢNG TÓM TẮT trang 186 SGK Vật Lí 11 Các tia sáng đặc biệt:  + Tia sáng qua quang tâm O của thấu kính.  + Tia tới song song với trục chính của thấu kính. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình 29.18.1 a. Vì A và A' nằm cùng một phía so với trục chính nên chúng khác tính chất => A

Bài 2 trang 189 SGK Vật lí 11

1. QUANG TÂM. TIÊU ĐIỂM. TIÊU DIỆN. a Quang tâm Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu. Đối với thấu kính mỏng, thực nghiệm và lý thuyết cho thấy có một điểm O của thấu kính mà mà mọi tia sáng tới điểm O đều truyền thẳng qua thấu kính. Có thể coi O là điểm chính giữa thấ

Bài 3 trang 189 SGK Vật lí 11

 TIÊU CỰ. ĐỘ TỤ. Tiêu cự của thấu kính được định nghĩa như sau: f = OF' Ta quy ước f > 0 đối với thấu kính hội tụ, ứng với tiêu điểm ảnh F' thật sau thấu kính. Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi chùm tia sáng càng nhỏ. Do đó người ta định nghĩa độ tụ của thấu kính như sau: D =1

Bài 4 trang 189 SGK Vật lí 11

Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Thấu kính phân kỳ luôn tạo chùm tia ló phân kỳ.

Bài 5 trang 189 SGK Vật lí 11

Sử dụng BẢNG TÓM TẮT trang 186 SGK Vật Lí 11. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì: Ảnh luôn luôn ảo, nhỏ hơn vật và cùng chiều so với vật. Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:   + Ảnh ảo vật trong OF luôn lớn hơn vật   + Ảnh thật vật ngoài OF có thể lớn hơn, nhỏ hơn

Bài 6 trang 189 SGK Vật lí 11

Công thức thấu kính: + Vị trí ảnh: {1 over d} + {1 over {d'}} = {1 over f} Rightarrow f = {{d.d'} over {d + d'}} + Số phóng đại ảnh: k =  {{d'} over d} Nếu k > 0: vật và ảnh cùng chiều Nếu k < 0: vật và ảnh ngược chiều. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. + Ở vị trí thứ nh

Bài 7 trang 189 SGK Vật lí 11

Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính: Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. Tia tới song song với trục của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua hay có đường kéo dài của tia ló tiêu điểm ảnh trên trục đó. Tia tới hay đường kéo dài của nó qua ti

Bài 8 trang 189 SGK Vật lí 11

+ Tiêu cự f = 1/D  D là độ tụ + Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ ảnh: b Đường kính của ảnh. Tiêu cự của thấu kính hội tụ: f = {1 over D} = {1 over 1} = 1m = 100cm Tam giác OA'F' vuông tại F' có: A'F' = {rm{OF}}'.tan {alpha  over 2}

Bài 9 trang 189 SGK Vật lí 11

Công thức thấu kính: {1 over f} = {1 over d} + {1 over {d'}} Rightarrow f = {{d.d'} over {d + d'}} LỜI GIẢI CHI TIẾT   a Vận dụng tính chất thuận nghịch. b Sơ đồ tạo ảnh:  ABdbuildrel L over longrightarrow A'B'd' Theo bài cho ảnh thu được rõ nét trên màn và lớn hơn vật

Giải bài 1 Trang 181 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Ba loại thấu kính lồi ở hình 29.1a là: hai mặt lồi, phẳng lồi, lồi lõm rìa mỏng. Ba loại thấu kính lồi ở hình 29.1b là: hai mặt lõm, phẳng lõm, lồi lõm rìa dày.

Giải bài 10 Trang 189 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Có hai trường hợp: Trường hợp 1: d+d'=125cm Rightarrow d'=125d Mà dfrac{1}{d}+dfrac{1}{d'}=dfrac{1}{f} Suy ra: dfrac{1}{d}+dfrac{1}{125d}=dfrac{1}{f}Rightarrow dfrac{125}{d125d}=dfrac{1}{f} Rightarrow 125f=d125d Rightarrow d^2125d+2500=0 Rightarrow hoặc d = 25 cm hoặc d = 100

Giải bài 11 Trang 190 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Tiêu cự của thấu kính:          f=dfrac{1}{D}=dfrac{1}{5}=0,2m=20cm b Vị trí của ảnh:          d'=dfrac{df}{df}=dfrac{30.20}{30+20}=12cm Độ phóng đại của ảnh:          k=dfrac{d'}{d}=dfrac{12}{30}=0,4 Vậy, ảnh thu được cách thấu kính 12cm, là ảnh ảo và cao bằng 0,4 lần AB.

Giải bài 12 Trang 190 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Vì A' cùng phía với A so với trục chính nên A' là ảnh ảo. b Vẽ hình: Vì ảnh ảo A' xa trục chính hơn vật A nên đây là thấu kính hội tụ. Vẽ hình: Vì A' cùng phía với A nên A' là ảnh ảo. Vật thật A cho ảnh ảo A' gần trục chính hơn vật nên đây là thấu kính phân kì.

Giải bài 2 Trang 182 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Khi vật ở vo cực, phát ra chùm tia tới song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ảnh F'.       Khi vật ở tiêu điểm vật F, phát ra chùm tia tới thấu kính thì chùm tia ló sẽ song song với trục chính của thấu kính và cho ảnh ở vô cùng.

Giải bài 3 Trang 184 - Sách giáo khoa Vật lí 11

  Ta có hình sau:

Giải bài 4 Trang 185 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì. Kết quả này không hề mâu thuẫn với tính chất của thấu kính.       Giải thích:       Trước hết quy ước: chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm hoặc đường kéo dài của tia sáng ngược chiều giao nhau tại

Giải bài 4 Trang 189 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì. Câu A sai vì thấu kính hội tụ khi cho ảnh ảo thì chìm tia ló phân kì. Câu C sai vì thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo, chùm tia ló phân kì. Câu D sai vì ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể bằng, nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Thấu kính mỏng - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!