Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a OB bot O x nên widehat {xOB} = {90^o}. Vì OA, Ox cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ OB và widehat {AOB} < widehat {xOB}left {{{60}^o} < {{90}^o}} right nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB. Ta có widehat {AOx} + widehat {AOB} = widehat {xOB} hay widehat {AOx} + {60^o} = {90^o} R

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a OB bot O x nên widehat {xOB} = {90^o}. Vì OA, Ox cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ OB và widehat {AOB} < widehat {xOB}left {{{60}^o} < {{90}^o}} right nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB. Ta có widehat {AOx} + widehat {AOB} = widehat {xOB} hay widehat {AOx} + {60^o} = {90^o} R

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a Ta có OC bot OA nên widehat {OAC} = {90^o}. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên  widehat {AOC} + widehat {COB} = widehat {AOB} Hay {90^o} + widehat {COB} = {120^o} Rightarrow widehat {COB} = {30^o}. Chứng minh tương tự ta có Rightarrow widehat {DOm} + widehat {DOC} + widehat

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a Ta có OC bot OA nên widehat {OAC} = {90^o}. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên  widehat {AOC} + widehat {COB} = widehat {AOB} Hay {90^o} + widehat {COB} = {120^o} Rightarrow widehat {COB} = {30^o}. Chứng minh tương tự ta có Rightarrow widehat {DOm} + widehat {DOC} + widehat

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học

  Vẽ góc widehat {xOy} = {60^o}. Lấy A thuộc tia Ox.    Vẽ a qua A và a bot Ox.   Lấy B thuộc tia Oy.   Vẽ b qua B thì b bot Oy.   Lấy C là gia điểm của a và b.   Lấy I là trung điểm của OC.   Vẽ d qua I là d bot OC. Vậy d chính là đường trung trực của đoạn OC.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học

  Vẽ góc widehat {xOy} = {60^o}. Lấy A thuộc tia Ox.    Vẽ a qua A và a bot Ox.   Lấy B thuộc tia Oy.   Vẽ b qua B thì b bot Oy.   Lấy C là gia điểm của a và b.   Lấy I là trung điểm của OC.   Vẽ d qua I là d bot OC. Vậy d chính là đường trung trực của đoạn OC.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

BÀI 1:   Ox là đường trung trực của đoạn MN nên OM = ON. Oy là đường trung trực của đoạn MP nên OM = OP Vậy ON = OP. BÀI 2: Vẽ Oz’ và Ot’ lần lượt là tia đối của các tia Oz và Ot, ta có: widehat {t'Oz'} + widehat {tOz} đối đỉnh widehat {xOz'} + widehat {t'Oy} = {90^o}. Do đó widehat

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

BÀI 1:   Ox là đường trung trực của đoạn MN nên OM = ON. Oy là đường trung trực của đoạn MP nên OM = OP Vậy ON = OP. BÀI 2: Vẽ Oz’ và Ot’ lần lượt là tia đối của các tia Oz và Ot, ta có: widehat {t'Oz'} + widehat {tOz} đối đỉnh widehat {xOz'} + widehat {t'Oy} = {90^o}. Do đó widehat

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a Ta có  widehat {xOm} + widehat {mOy} = {180^o} vì Ox và Oy là hai tia đối nhau Rightarrow widehat {mOy} = {180^o} widehat {xOm} ;;;;;;;;;;;;;,={180^o} {120^o} = {60^o}. Tương tự ta có widehat {xOn} = widehat {mOy} = {60^o} Mà widehat {xOm'} = widehat {yOm} = {60^

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 7

a Ta có  widehat {xOm} + widehat {mOy} = {180^o} vì Ox và Oy là hai tia đối nhau Rightarrow widehat {mOy} = {180^o} widehat {xOm} ;;;;;;;;;;;;;,={180^o} {120^o} = {60^o}. Tương tự ta có widehat {xOn} = widehat {mOy} = {60^o} Mà widehat {xOm'} = widehat {yOm} = {60^

Giải bài 11 trang 86 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Các từ điền vào bài : a cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông. b  a ⊥ a'. c có một và chỉ một 

Giải bài 12 trang 86 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

a Đúng b Sai . Ở hình vẽ bên, hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O nhưng không là hai đường thẳng vuông góc.

Giải bài 13 trang 86 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Gấp tờ giấy sao cho điểm A trùng với điểm B. Khi đó nếp gấp d là đường trung trực của AB.

Giải bài 14 trang 86 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Vẽ trung điểm I của CD : Lấy điểm I trên CD sao cho CI = 1,5cm Dùng eke vẽ đường thẳng xy vuông góc với CD tại I.

Giải bài 15 trang 86 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Các kết luận rút ra là : Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O. Có bốn góc vuông là góc xOz, yOz, yOt, tOx.

Giải bài 16 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Giải bài 17 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Hai đường thẳng a và a' ở các hình b và c vuông góc với nhau. Hai đường thẳng a và a' ở các hình a không vuông góc với nhau.

Giải bài 18 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Giải bài 19 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Vẽ đường thẳng d1 và lấy điểm O nằm trên d1 Vẽ đường thẳng d2 đi qua O và tạo với đường thẳng d1 một góc 60^0 Lấy điểm A bất kì nằm trong góc 60^0 vừa vẽ Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với d1 cắt d1 tại B Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với d2, cắt d2 tại C

Giải bài 20 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Trường hợp ba điểm A, B, C không thẳng hàng Trường hợp ba điểm A, B, C thẳng hàng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!