Ôn tập chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Toán lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương II: Đa giác. Diện tích đa giác được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 41 trang 132 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng tính chất trung điểm, công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta có:   DE = {1 over 2}DC = {1 over 2}.12 = 6left {cm} right tính chất trung điểm Nên   {S{DBE}} = {1 over 2}.DE.BC = {1 over 2}.6.6,8 = 20,4left {c{m^2}} right b Ta có :  HC = {1 over 2}BC = {1 ov

Bài 42 trang 132 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng cách tính diện tích tam giác, tứ giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT  Gọi 0 là giao điểm của AF và BC. Ta có Delta A{rm{D}}F có diện tích bằng diện tích tứ giác ABCD. Thật vậy, do AC// BF nên  {S{ABC}} = {S{AFC}} vì có cùng đáy AC và cùng chiều cao là khoảng cách giữa hai đường thẳng son

Bài 43 trang 132 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng tính chất hình vuông, cách tính diện tích tứ giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Nối OA, OB. Hai tam giác AOE và BOF có:  widehat {AOE} = widehat {BOF} cùng phụ với widehat {BOE} OA = OB O là tâm đối xứng của hình vuông  widehat {OAE} = widehat {OBF} = {45^0} tính chất hình vuông Nên

Bài 44 trang 133 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2. Ta có OH1  ⊥ AB gt Mà AB // CD gt Nên OH2    ⊥ CD Do đó  {S{ABO}} + {S{CDO}} = {1 over 2}O{H1}.AB + {1 over 2}O{H2}.CD = {1 over 2}ABleft {O{H1} + O{H2}} right = {1 ove

Bài 45 trang 133 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng cách tính diện tích hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK lần lượt là đường cao kẻ từ A đến CD, BC. Ta có:  {S{ABCD}} = AB.AH = AD.AK  {S{ABCD}} = 6.AH = 4.AK Một đường cao có độ dài 5 cm thì đó là AK vì AK < AB 5 <6, không thể là AH vì AH < 4. Vậy  6.A

Bài 46 trang 133 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng tính chất trung tuyến và cách tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ∆ABC. Ta có:  {S{ABN}} = {1 over 2}{S{ABC}} có cùng đường cao từ đỉnh A, đáy  BN = {1 over 2}BC  {S{AMN}} = {S{MNC}} có cùng đường cao từ đỉnh N, đáy AM = MC. Suy ra  {S{AMN}} = {S

Bài 47 trang 133 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: Tính chất trung tuyến. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo tính chất của trung tuyến, suy ra:  {S1} = {S2} có đáy bằng nhau và cùng chiều cao 1  {S3} = {S4} có đáy bằng nhau và cùng chiều cao 2  {S5} = {S6}có đáy bằng nhau và cùng chiều cao 3 Lại có:  {S1} + {S2} + {S3} + {S4} + {S5} + {S6}lef

Giải bài 41 trang 132 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

a S{DBE} = dfrac{1}{2}BC.DE = dfrac{1}{2}.6,8.6 = 20,4 cm^2 b S{EHIK}=S{CEH}S{CIK}   CE = dfrac{1}{2}CD = 12 : 2 = 6 cm   CH = dfrac{1}{2}CB = 6,8 : 2 = 3,4 cm  S{CEH}=dfrac{1}{2}CE.CH =dfrac{1}{2}.6.3,4=10,2 cm^2  CK = dfrac{1}{2}CE = 6 : 2 = 3 cm  CI = dfrac{1}{2}CH

Giải bài 42 trang 132 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Vì AC // BF nên khoảng cách từ B và F đến AC là bằng nhau. Hơn nữa hai triangleABC và triangleAFC có cùng cạnh AC.  Do đó : S{ABC}=S{AFC}  Ta có : S{ABCD} = S{ADC}+S{ABC}=S{ADC}+S{AFC} = S{ADF}  Vậy, ta tìm được triangleADF có diện tích bằng diện tích tứ giác ABCD đpcm

Giải bài 43 trang 133 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Xét triangleAOE và triangleBOF có :   widehat{AOE}=widehat{BOF} cùng phụ với widehat{EOB}   widehat{OAE}=widehat{OBF}=45^0   OA = OB cạnh hình vuông   Do đó : triangleAOE = triangleBOF g.c.g   Suy ra : S{AOE}=S{BOF}   Vậy : S{OEBF}=S{AOB}=dfrac{1}{2}OA.OB                

Giải bài 44 trang 133 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Đặt AB = CD = a Kẻ OH perp AB , OK perp CD Ta có : OH + OK = HK S{ABO}+S{CDO}=dfrac{1}{2}AB.OH+dfrac{1}{2}CD.OK =dfrac{1}{2}aOH+OK=dfrac{1}{2}a.HK=dfrac{1}{2}S{ABCD} Vậy : S{ABO}+S{CDO}=S{BCO}+S{DAO}

Giải bài 45 trang 133 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

S{ABCD} = AB.AH = AD.AK = 6.AH = 4.AK Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì : AK < AB 5 < 6 Không thể là AH vì AH < 4 Vậy, 6.AH = 4.AK = 4.5 = 20 Suy ra : AH = dfrac{20}{6} = dfrac{10}{3} cm

Giải bài 46 trang 133 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Ta có : S{CMN}=dfrac{1}{2}S{CAN}=dfrac{1}{2}.dfrac{1}{2}S{ABC} Do đó : S{ABNM}=S{ABC}S{CMN}                           = 1dfrac{1}{4}S{ABC}=dfrac{3}{4}S{ABC}

Giải bài 47 trang 133 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Ta có : MB = MC và triangleBOM và triangleCOM có chung đường cao kẻ từ O nên :    S3=S4=dfrac{1}{2}S{BOC}  Lại có : S{BOC}=dfrac{2}{3}S{BNC}       và  S{BNC}=dfrac{1}{2}S{ABC} Nên S3=S4=dfrac{1}{2}.dfrac{2}{3}.dfrac{1}{2}S{ABC}=dfrac{1}{6}S{ABC} Tương tự : S1=S2=dfrac{1}{6}S{

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!