Bài 4. Diện tích hình thang - Toán lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Diện tích hình thang được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 26 trang 125 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có {S{ABC{rm{D}}}} = AB.A{rm{D}} = 828{m^2} Nên AD = frac{828}{23} = 36 m Do đó diện tích của hình thang ABED là: {S{ABE{rm{D}}}} =  frac{left AB+DE right .AD}{2} = frac{left 23+31 r

Bài 27 trang 125 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau. Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước: Lấy

Bài 28 trang 126 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác, hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có IG // FU nên khoảng cách giữa hai đường thẳng IG và FU không đổi và bằng h. Các hình bình hành FIGE, IGRE, IGUR có cạnh bằng nhau FE = ER = RU có cùng chiều cao ứng với cạnh đó nên diện tích chúng bằng nhau. Tức là SF

Bài 29 trang 126 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: tính chất trung điểm, công thức tính diện tích hình thang. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho  hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng c

Bài 30 trang 126 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng cách tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có hình thang ABCD AB// CD, với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ . Xét hai tam giác vuông: ∆AEG và ∆DEK có: GE = EK do E là trung điểm của GK widehat {A{rm{E}}G} = widehat {DEK} đối đỉnh

Bài 31 trang 126 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các hình 2,6,9 có cùng diện tích là 6 ô vuông. Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông. Các hình 3,7  có cùng diện tích là 9 ô vuông. Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có diện tích với một trong các hì

Giải bài 26 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

S{ABCD}=AB.BC Rightarrow 828=23.BC Rightarrow BC = 828 : 23 = 36 m Diện tích hình thang ABED : S{ABED}=dfrac{AB+DE.BC}{2}=dfrac{23+31.36}{2}=972 m^2

Giải bài 27 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, đáy hình bình hành là chiều rộng của hình chữ nhật.  Từ đó suy ra cách vẽ một hình chữ nhật ABCD có cùng diện tích với một hình bình hành ABEF cho trước.  Dựng tia Ax per

Giải bài 28 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Đặt FE = ER = RU = a  Gọi khoảng cách giữa hai đường thẳng song song IG và FU bằng h.  Ta có :    S{FIGE}=S{IGRE}=S{IGUR} cùng bằng a.h    S{IFR}=S{GEU} cùng bằng a.h   Vậy, các hình IGRE , IGUR , IFR , GEU có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.

Giải bài 29 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau vì :  Hai hình thang mới có độ dài đáy lớn bằng nhauu , độ dài đáy nhỏ bằng nhau, đồng thời có cùng đường cao nên có cùng diện tích.

Giải bài 30 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Xét hai tam giác vuông triangleAEG và triangleDEK có :  widehat{AEG}=widehat{DEK} đối đỉnh , EG = EK gt Nên triangleAEG = triangleDEK c.g.c Tương tự : triangleBFH = triangleCFI c.g.c  Do đó : S{ABCD}=S{GHIK}  Từ đây , suy ra diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật c

Giải bài 31 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Các hình có cùng diện tích là : Các hình 1, 5, 8 có diện tích bằng 2.4 = 8 ô vuông Các hình 2, 6, 9 có diện tích bằng 6 ô vuông Các hình 3, 7 có diện tích bằng 9 ô vuông

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 123 Toán 8 Tập 1

SADC = {1 over 2} AH.DC SABC = {1 over 2}AH.AB SABCD = SABC + SADC = {1 over 2}AH.AB + {1 over 2}AH.DC = {1 over 2}AH.AB + DC

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 124 Toán 8 Tập 1

Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau ⇒ Hình bình hành có cạnh đáy a và chiều cao h là: S = {1 over 2}ha + a = {1 over 2}h.2a = a.h

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Diện tích hình thang - Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!