Bài 7. Hình bình hành - Toán lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Hình bình hành được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 43 trang 92 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành: + Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. +  Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cả ba tứ giác đều là hình bình hành. Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có: AB // CD và AB = CD =3 dấu hiệu n

Bài 44 trang 92 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: + Tính chất hình bình hành. + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tứ giác BEDF có: DE // BF gt và AD=BC vì ABCD hình bình hành E là trung điểm của AD gt nên DE = frac{1}{2}AD tính chất trung đ

Bài 45 trang 92 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: + Tính chất tia phân giác. + Tính chất hình bình hành. + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vì ABCD là hình bình hành gt Rightarrow widehat {ABC} = widehat {ADC} tính chất hình bình hành                      

Bài 46 trang 92 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành. b Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. c Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối hai cạnh bên bằng

Bài 47 trang 93 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. + Tính chất hình bình hành: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có:           AD = CB vì ABCD là hình bình

Bài 48 trang 93 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: + Tính chất đường trung bình của tam giác. + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Xét Delta ABC có: E, F theo thứ tự là trung  điểm của các cạnh AB, BC gt Rightarrow  EF là đường trung bình của  Delta ABC dấu h

Bài 49 trang 93 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: + Tính chất hình bình hành. + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. + Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vì ABCD l

Giải bài 43 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ đều là các hình bình hành. Vì chúng đều có ít nhất một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau

Giải bài 44 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Tứ giác BEDF có : DE // BF hai đoạn thẳng nằm trên hai cạnh đối của hình bình hành. DE = BF cùng bằng nửa hai cạnh bằng nhau AD, BC Nên BEDF là hình bình hành. Do đó : BE = DF.

Giải bài 45 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Ta có :  widehat{B1}=widehat{D1} cùng bằng một nửa hai góc bằng nhau widehat{B},widehat{D}  Ta lại có : AB // CD ABCD là hình bình hành => widehat{B1}=widehat{F1} so le trong Suy ra : widehat{D1}=widehat{F1} Do đó : DE // BF có hai góc đồng vị bằng nhau b Vì DE // BF và BE // DF nên

Giải bài 46 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Các câu đúng là a và b Các câu sai c và d.

Giải bài 47 trang 93 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

a Xét hai tam giác vuông triangleAHD và triangleCKB có : AD = BC hai cạnh đối của hình bình hành widehat{D}=widehat{B} hai góc so le trong của hai đường thẳng song song AD và BC Nên triangleAHD = triangleCKB cạnh huyền góc nhọn => AH = CK Lại có : AH // CK cùng vuông góc với BD Suy

Giải bài 48 trang 93 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC. G , H lần lượt là trung điểm của CD , DA nên GH là đường trung bình của tam giác ADC. => EF // GH cùng song song với AC Tương tự EH // FG cùng song song với BD Suy ra : tứ giác EFGH là hình bình hành.

Giải bài 49 trang 93 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

a Tứ giác AICK có : AK // IC AB // CD AK = IC cùng bằng một nửa hai đoạn thẳng bằng nhau AB, CD Nên tứ giác AICK là hình bình hành Do đó : AI // CK. b Ta có : DI = IC gt; IM // CN AI // CK Nên IM là đường trung bình của tam giác DCN Do đó : DM = MN Chứng minh tương tự : MN = NB Vậy : DM = MN = NB.

Tổng quát kiến thức về hình bình hành - Không nên bỏ qua

NHỮNG KIẾN THỨC VỀ HÌNH BÌNH HÀNH  HÌNH BÌNH HÀNH CHẮC HẲN RẤT QUEN THUỘC VỚI NHIỀU NGƯỜI, TUY NHIÊN ĐA SỐ CHƯA NẮM HẾT ĐƯỢC TOÀN BỘ KIẾN THỨC XOAY QUANH HÌNH BÌNH HÀNH. SAU ĐÂY, CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ PHẦN NÀY: ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT... I. ĐỊNH NGHĨA HÌNH BÌNH HÀ

Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 90 Toán 8 Tập 1

Các cạnh đối của tứ giác ABCD bằng nhau và song song với nhau Nhận xét trang 70: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau  

Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 92 Toán 8 Tập 1

ABCD là hình bình hình vì có các cạnh đối bằng nhau EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường XYUV là hình bình hành vì có XV = YU và XV // YU  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Hình bình hành - Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!