Bài 2. Hình thang - Toán lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Hình thang được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 10 trang 71 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song LỜI GIẢI CHI TIẾT Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG.

Bài 6 trang 70 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng: Định nghĩa hai đường thẳng song song: là hai đường thẳng không có điểm chung. Định nghĩa hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các bước tiến hành: Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau. Đặt mép cạnh góc v

Bài 7 trang 71 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song: hai góc trong cùng phía bù nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le trong bằng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta có: AB//DCleft {gt} right Rightarrow x + {80^0} = {180^0} tổng hai góc trong cùng phía bù nhau Rightarrow x = {180^0} {80^0

Bài 8 trang 71 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng tính chất: Nếu hai đường thẳng song song thì tổng hai góc trong cùng phía bù nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có widehat A widehat D = {20^0}left {gt} right,widehat A + widehat D = {180^0} hai góc trong cùng phía bù nhau begin{array}{l} widehat A widehat D = {20^0} Rightarrow wideh

Bài 9 trang 71 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có AB = BC gt Suy ra  ∆ABC cân dấu hiệu nhận biết tam giác cân Nên widehat{A{1}}=widehat{C{1}} tính chất tam giác cân 1 Lại có, AC là tia phân giác của widehat{A} gt nên suy ra wideh

Giải bài 10 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Trên hình vẽ có tất cả 6 hình thang là:     ABCD, CDEF, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

Giải bài 6 trang 70 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD. Tứ giác MNIK là hình thang vì MK // NI. Tứ giác EFGH không là hình thang.

Giải bài 7 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

a Ta có : x + 80^0 = 180^0 Rightarrow x = 180^080^0=100^0 y + 40^0 = 180^0 Rightarrow y = 180^0 40^0=140^0 b Ta có : x = 70^0 hai góc đồng vị; y = 50^0 hai góc so le. c Ta có : x + 90^0=180^0 Rightarrow x =90^0 y + 65^0=180^0 Rightarrow y = 115^0

Giải bài 8 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Ta có : AB // CD nên : widehat{A}+widehat{D}=180^0 Ta lại có : widehat{A}widehat{D}=20^0 nên : widehat{A}=dfrac{180^0+20^0}{2}=100^0 widehat{D}=180^0100^0=80^0 Ta có : AB // CD nên : ​​widehat{B}+widehat{C}=180^0 Ta lại có : widehat{B}=2widehat{C} nên 3widehat{C}=180^0 Suy

Giải bài 9 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Ta có :  AB = BC => triangle ABC cân => widehat{A1}=widehat{C1} Ta lại có: widehat{A1}=widehat{A2} nên widehat{C1}=widehat{A2} Suy ra: BC // AD Vậy, ABCD là hình thang.

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 69 Toán 8 Tập 1

a Tứ giác ABCD là hình thang vì BC // AD hai góc so le trong bằng nhau Tứ giác EFGH là hình thang vì FG // EH tổng hai góc trong cùng phía bằng 105o + 75o= 180o   Tứ giác IMKN không phải là hình thang b Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 70 Toán 8 Tập 1

a   Hình thang ABCD có đáy AB,,,CD Rightarrow AB//CD Rightarrow widehat {{A2}} = widehat {{C1}} hai góc so le trong Lại có: AD // BC Rightarrow widehat {{A1}} = widehat {{C2}} hai góc so le trong Xét ΔABC và ΔCDA có: widehat {{A2}} = widehat {{C1}} cmt AC chung widehat {{A1}} =

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Hình thang - Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!