Đề online: Luyện tập Vị trí tương đối của hai đườn...
- Câu 1 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: d1:x−2y+1=0 và d2:−3x+6y−10=0.
A Trùng nhau
B Song song
C Vuông góc với nhau
D Cắt nhau nhưng không vuông góc
- Câu 2 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x3−y4=1 và d2:3x+4y−10=0
A Trùng nhau
B Song song
C Vuông góc với nhau
D Cắt nhau nhưng không vuông góc
- Câu 3 : Cho bốn điểm A(1;2),B(4;0),C(1;−3) và D(7;−7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.
A Trùng nhau
B Song song
C Vuông góc với nhau
D Cắt nhau nhưng không vuông góc
- Câu 4 : Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x−3y+4=0?
A {x=1+ty=2+3t
B {x=1−ty=2+3t
C {x=1−3ty=2+t
D {x=1−3ty=2−t
- Câu 5 : Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng {x=−2+3ty=5−7t?
A 7x+3y−1=0
B 7x+3y+1=0
C 3x−7y+2018=0
D 7x+3y+2018=0
- Câu 6 : Xác định các giá trị của m để đường thẳng d1:3x+4y+10=0 cắt d2:(2m−1)x+m2y+10=0 trùng nhau?
A m=±2
B m=±1
C m=2
D m=−2
- Câu 7 : Hai đường thẳng d1:mx+(m−1)y+2m=0 và d2:2x+y−1=0 song song với nhau khi:
A m=2
B m=−1
C m=−2
D m=1
- Câu 8 : Các giá trị của m để hai đường thẳng Δ1:2x−3my+10=0 và Δ2:mx+4y+1=0 cắt nhau là:
A 1<m<10
B m=1
C Không có m.
D Với mọi m.
- Câu 9 : Hai đường thẳng d1:2x−3y−10=0 và d2:{x=2−3ty=1−4mt vuông góc với nhau khi:
A m=12
B m=98
C m=−98
D m=−54
- Câu 10 : Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1:2x+3y−19=0 và d2:{x=22+2ty=55+5t là:
A (2;5)
B (10;25)
C (−1;7)
D (5;2)
- Câu 11 : Cho ΔABC có A(0;3),B(−4;1) và C(8;−1). Tọa độ hình chiếu H của A trên BC là:
A H(−1637;−157)
B H(1637;157)
C H(−1637;157)
D H(1637;−157)
- Câu 12 : Tọa độ điểm C đối xứng với M(1;−2) qua gốc tọa độ O là:
A C(−2;−1)
B C(2;−1)
C C(−1;−2)
D C(−1;2)
- Câu 13 : Cho đường thẳng d:x+√3y−1=0. Đường thẳng d′ đối xứng với đường thẳng d qua trục Ox có phương trình là:
A x−√3y−1=0
B x−√3y+1=0
C √3x+y−√3=0
D √3x−y−√3=0
- Câu 14 : Cho ΔABC có A(5;6),B(−1;−2),C(2;−1) và trọng tâm G. Tọa độ điểm G′ là điểm đối xứng của G qua A là:
A (8;11)
B (−8;−11)
C (−8;11)
D (8;−11)
- Câu 15 : Cho ΔABC có A(4;5),B(−5;−2),C(10;1). Phương trình đường thẳng d đối xứng với BC qua A là:
A x−5y+47=0
B x−5y+53=0
C 5x+y−25=0
D 5x+y+25=0
- Câu 16 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A(−1;3),B(7;5). Gọi B′ là điểm đối xứng với B qua trục Ox và đường thẳng AB′ cắt trục Ox tại điểm M, tọa độ điểm M là:
A (3;0)
B (−2;0)
C (2;0)
D (−3;0)
- Câu 17 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(1;−1),N(3;2),P(0;−5) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,CA và BC của ΔABC. Phương trình đường thẳng đối xứng với BC qua MN là:
A 3x−2y=0
B 3x−2y+24=0
C 2x+3y=0
D 2x+3y−24=0
- Câu 18 : Cho hai đường thẳng d:2x+3y−1=0,Δ:3x+2y−3=0. Biết rằng hai đường thẳng d và Δ đối xứng với nhau qua đường thẳng m, phương trình đường thẳng m có thể là:
A 5x+5y−4=0
B 10x−5y−8=0
C x−y+2=0
D x+y−2=0
- Câu 19 : Đường thẳng d đi qua M(8;6) và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích S=12. Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
A [3x−2y−12=03x−8y+24=0
B [3x+2y−36=03x+8y−72=0
C [2x−3y+2=08x−3y−46=0
D [2x+3y−34=08x+3y−82=0
- Câu 20 : Cho đường thẳng d đi qua điểm Q(2;3) và cắt các tia Ox,Oy tại các điểm A và B(≠O). Biết rằng ΔOAB có diện tích nhỏ nhất, đường thẳng d có phương trình là:
A x−y+1=0
B 4x−3y+1=0
C 5x+2y−16=0
D 3x+2y−12=0
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề