Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 57 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng các khái niệm về đơn thức và đa thức. Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức nhưng một đa thức chưa chắc đã là đơn thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3 b Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

Bài 57 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng các khái niệm về đơn thức và đa thức. Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức nhưng một đa thức chưa chắc đã là đơn thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3 b Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

Bài 58 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Thay giá trị tương ứng của x, và y vào biểu thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Thay x = 1; y = 1; z = 2 vào biểu thức ta được: 2xy5x2y + 3x – z = 2.1.1[5.12. 1 + 3.1 – 2] =2[5 + 3 + 2] = 2.0 = 0 Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1, y =1, z = 2. b Thay x = 1; y = 1; z = 2 vào biểu thức ta được: xy2 + y2z3

Bài 58 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Thay giá trị tương ứng của x, và y vào biểu thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Thay x = 1; y = 1; z = 2 vào biểu thức ta được: 2xy5x2y + 3x – z = 2.1.1[5.12. 1 + 3.1 – 2] =2[5 + 3 + 2] = 2.0 = 0 Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1, y =1, z = 2. b Thay x = 1; y = 1; z = 2 vào biểu thức ta được: xy2 + y2z3

Bài 59 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT       5xyz  5x2yz  =  25x3y2z2 15x3y2z  = 75x4y3z2 15x4yz  =  125x5y2z2 x2yz  = 5x3y2z2 1/2 xy3z = 5/2 x2y4z2     5xyz  5x2yz  =  25x3y2z2 15x3y2z  = 75x4y3z2 15x4yz  =  125x5y2z2 x2yz  = 5x3y2z2 1/2 xy3z = 5/2 x2y4z2

Bài 59 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT       5xyz  5x2yz  =  25x3y2z2 15x3y2z  = 75x4y3z2 15x4yz  =  125x5y2z2 x2yz  = 5x3y2z2 1/2 xy3z = 5/2 x2y4z2     5xyz  5x2yz  =  25x3y2z2 15x3y2z  = 75x4y3z2 15x4yz  =  125x5y2z2 x2yz  = 5x3y2z2 1/2 xy3z = 5/2 x2y4z2

Bài 60 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Để tính được số nước ở bể A: ta tính số nước mà vòi A chảy được vào bể sau số phút tương ứng rồi cộng với 100.  Để tính được số nước ở bể B: ta tính số nước mà vòi B chảy được vào bể sau số phút tương ứng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sau 1 phút bể A có 100 + 30 = 130 lít, bể B có 40 lít => Cả 2 bể có 170 lít

Bài 60 trang 49 SGK Toán 7 tập 2

Để tính được số nước ở bể A: ta tính số nước mà vòi A chảy được vào bể sau số phút tương ứng rồi cộng với 100.  Để tính được số nước ở bể B: ta tính số nước mà vòi B chảy được vào bể sau số phút tương ứng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sau 1 phút bể A có 100 + 30 = 130 lít, bể B có 40 lít => Cả 2 bể có 170 lít

Bài 61 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tích của {1 over 4}x{y^3} và 2{x^2}y{z^2} là: {1 over 4}x{y^3}.left { 2{x^2}y{z^2}} right = {{ 1} over 2}{x^3}{y^4}{z^2} Đơn thức tích có hệ số là {{ 1} o

Bài 61 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tích của {1 over 4}x{y^3} và 2{x^2}y{z^2} là: {1 over 4}x{y^3}.left { 2{x^2}y{z^2}} right = {{ 1} over 2}{x^3}{y^4}{z^2} Đơn thức tích có hệ số là {{ 1} o

Bài 62 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc cộng, trừ đa thức một biến. Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức fx không ta làm như sau: • Tính fa=? giá trị của fx tại x = a • Nếu fa= 0 => a là nghiệm của fx • Nếu fa≠0 => a không phải là nghiệm của fx LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần Pleft

Bài 62 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng qui tắc cộng, trừ đa thức một biến. Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức fx không ta làm như sau: • Tính fa=? giá trị của fx tại x = a • Nếu fa= 0 => a là nghiệm của fx • Nếu fa≠0 => a không phải là nghiệm của fx LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần Pleft

Bài 63 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Thay giá trị tương ứng của x vào đa thức sau khi đã rút gọn rồi tính giá trị của đa thức đó. Đa thức không có nghiệm khi và chỉ khi đa thức đó luôn khác 0 với mọi x. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp các hạng tử của đa thức Mx theo lũy thừa giảm của biến: Mleft x right = 2{x^4} {x^4} + 5{x^3} {x^3}

Bài 63 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Thay giá trị tương ứng của x vào đa thức sau khi đã rút gọn rồi tính giá trị của đa thức đó. Đa thức không có nghiệm khi và chỉ khi đa thức đó luôn khác 0 với mọi x. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Sắp xếp các hạng tử của đa thức Mx theo lũy thừa giảm của biến: Mleft x right = 2{x^4} {x^4} + 5{x^3} {x^3}

Bài 64 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y là: ax2y với a là hằng số. Vì tại x = 1 và y = 1 giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên:  a12.1 < 0 hay a <10

Bài 64 trang 50 SGK Toán 7 tập 2

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y là: ax2y với a là hằng số. Vì tại x = 1 và y = 1 giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên:  a12.1 < 0 hay a <10

Bài 65 trang 51 SGK Toán 7 tập 2

Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức fx không ta làm như sau: • Tính fa=? giá trị của fx tại x = a • Nếu fa= 0 => a là nghiệm của fx • Nếu fa≠0 => a không phải là nghiệm của fx LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ax = 2x 6 có nghiệm là 3 b Bx =  3x + {1 over 2} có nghiệm là     {1 over 6} c

Bài 65 trang 51 SGK Toán 7 tập 2

Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức fx không ta làm như sau: • Tính fa=? giá trị của fx tại x = a • Nếu fa= 0 => a là nghiệm của fx • Nếu fa≠0 => a không phải là nghiệm của fx LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ax = 2x 6 có nghiệm là 3 b Bx =  3x + {1 over 2} có nghiệm là     {1 over 6} c

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 4 – Đại số 7

BÀI 1: a fx =  {x^5} 7{{rm{x}}^4} 2{{rm{x}}^3} + {x^2} + 4{rm{x}} + 9;     gx = {x^5} + 7{{rm{x}}^4} + 2{{rm{x}}^3} + 2{{rm{x}}^2} 3{rm{x}} 9 b hx = fx + gx = 3{{rm{x}}^2} + x. c hx = 0 Rightarrow 3{{rm{x}}^2} + x = 0 Rightarrow x3{rm{x}} + 1 = 0 Rightarrow x = 0 hoặc

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 4 – Đại số 7

BÀI 1: a fx =  {x^5} 7{{rm{x}}^4} 2{{rm{x}}^3} + {x^2} + 4{rm{x}} + 9;     gx = {x^5} + 7{{rm{x}}^4} + 2{{rm{x}}^3} + 2{{rm{x}}^2} 3{rm{x}} 9 b hx = fx + gx = 3{{rm{x}}^2} + x. c hx = 0 Rightarrow 3{{rm{x}}^2} + x = 0 Rightarrow x3{rm{x}} + 1 = 0 Rightarrow x = 0 hoặc

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!