Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác:  Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Bài toán 1 Bài toán 2 Giả thiết AB > AC Góc B < Góc C Kết luận Góc C > góc B A

Bài 1 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác:  Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Bài toán 1 Bài toán 2 Giả thiết AB > AC Góc B < Góc C Kết luận Góc C > góc B A

Bài 2 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT a AB > AH; AC > AH. b Nếu HB > HC thì AB > AC Hoặc có thể HB < HC thì AB < AC c Nếu AB > AC thì HB > HC Hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

Bài 2 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT a AB > AH; AC > AH. b Nếu HB > HC thì AB > AC Hoặc có thể HB < HC thì AB < AC c Nếu AB > AC thì HB > HC Hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

Bài 3 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Dựa vào bất đẳng thức tam giác:  Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Với ∆DEF, giả sử DE < EF < DF, ta có các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh là: +   DF – EF < DE < EF + DF +   EF DE < DF < EF + DE +

Bài 3 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Dựa vào bất đẳng thức tam giác:  Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Với ∆DEF, giả sử DE < EF < DF, ta có các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh là: +   DF – EF < DE < EF + DF +   EF DE < DF < EF + DE +

Bài 4 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại các khái niệm về đường trung tuyến,  đường cao và đường trung trực của một đoạn thẳng và đường phân giác của một góc. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ghép a – d’ ;    b – a’ ;    c – b’ ;    d – c’.

Bài 4 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại các khái niệm về đường trung tuyến,  đường cao và đường trung trực của một đoạn thẳng và đường phân giác của một góc. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ghép a – d’ ;    b – a’ ;    c – b’ ;    d – c’.

Bài 5 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại định nghĩa trọng tâm, trực tâm ; tính chất các đường trung trực và đường phân giác trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ghép a – b’, b – a’, c – d’, d – c’.  

Bài 5 trang 86 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại định nghĩa trọng tâm, trực tâm ; tính chất các đường trung trực và đường phân giác trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ghép a – b’, b – a’, c – d’, d – c’.  

Bài 6 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại lý thuyết về tính chất của trọng tâm tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a   Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau :  Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng frac{2}{3} độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. Các cách xác định trọng tâm + Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh

Bài 6 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Xem lại lý thuyết về tính chất của trọng tâm tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a   Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau :  Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng frac{2}{3} độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. Các cách xác định trọng tâm + Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh

Bài 63 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét ΔABC có AC < AB gt  ⇒ widehat {ABC} < widehat {ACB}  quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác  1  ΔABD cân vì AB = BD gt ⇒ widehat {ADB} < widehat {DAB}  Mà widehat {ABC}  =  widehat {ADB} +  wideha

Bài 63 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét ΔABC có AC < AB gt  ⇒ widehat {ABC} < widehat {ACB}  quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác  1  ΔABD cân vì AB = BD gt ⇒ widehat {ADB} < widehat {DAB}  Mà widehat {ABC}  =  widehat {ADB} +  wideha

Bài 64 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu. Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT   + Nếu góc N nhọn hình a ∆MNP có hat N nhọn nên chân đường cao H kẻ từ M nằm giữa N và P. Ta có hình chiếu của MN và MP lần lượt là HN và HP. Từ giả thiết MN < MP  Rightarrow

Bài 64 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu. Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT   + Nếu góc N nhọn hình a ∆MNP có hat N nhọn nên chân đường cao H kẻ từ M nằm giữa N và P. Ta có hình chiếu của MN và MP lần lượt là HN và HP. Từ giả thiết MN < MP  Rightarrow

Bài 65 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại. Vì vậy chỉ có bộ b

Bài 65 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại. Vì vậy chỉ có bộ b

Bài 66 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi O là một điểm tùy ý nơi phải đặt nhà máy A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư. Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD. T

Bài 66 trang 87 SGK Toán 7 tập 2

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi O là một điểm tùy ý nơi phải đặt nhà máy A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư. Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD. T

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!