Bài 39. Độ ẩm của không khí - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 39. Độ ẩm của không khí được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 213 SGK Vật lí 10

1. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI [http://thuvienvatly.com/tailieu/neohacker/sgkvatly10/Lien%20ket%20ngoai%20bai%20hoc/Do%20am%20tuyet%20doi.htm]  của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m tính ra gạm của hơi nước có trong 1m3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m3.  2. ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI  Nếu độ ẩm t

Bài 2 trang 213 SGK Vật lí 10

  Độ ẩm tỉ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước: $$f = {a over A}.100% $$ Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức: $$f approx {p over {{p{bh}}}}.100% $$ Ý nghĩa độ ẩm tỉ đối cho

Bài 3 trang 213 SGK Vật lí 10

Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức:  $$f approx {p over {{p{bh}}}}.100% $$

Bài 4 trang 213 SGK Vật lí 10

Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3 không khí. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước có trong 1 m3 không khí.  

Bài 5 trang 214 SGK Vật lí 10

Sử dụng lí thuyết mục 2. Độ ẩm cực đại trang 211 SGK Vật Lí 10. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. Phát biểu không đúng:  Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

Bài 6 trang 214 SGK Vật lí 10

Đáp án C. Ở cùng một nhiệt độ và áp suất không khí khô nặng hơn không khí ẩm. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.

Bài 7 trang 214 SGK Vật lí 10

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài của cốc thủy tinh đang đựng nước đá trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

Bài 8 trang 214 SGK Vật lí 10

Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ: f = {a over A}.100% Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà tính theo đơn vị g/m

Bài 9 trang 214 SGK Vật lí 10

Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ: f = {a over A}.100%  Rightarrow a = {{f.A} over {100% }} Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi

Giải câu 1 Trang 211 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Ở nhiệt độ t^0=30^0 C, độ ẩm cực đại A=30,29g/m^3.

Giải câu 1 Trang 213 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m tính ra gam của hơi nước có trong 1m^3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m^3.       Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m^3. Giá trị của A t

Giải câu 2 Trang 212 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Với cùng độ ẩm tuyệt đôi a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm cực đại A tăng nên độ ẩm tỉ đối f=dfrac{a}{A} giảm.

Giải câu 2 Trang 213 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Độ ẩm tỉ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước:              f=dfrac{a}{A}.100 %      Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức:              f=dfrac{p}{p{bh}}.100%      Ý

Giải câu 3 Trang 213 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng như theo công thức:                      f=dfrac{p}{p{bh}}.100%      Trong đó: p là khối lượng riêng của hơi bão hòa g/m^3.                      p{bh} là áp suất hơi bão hòa mmHg.  

Giải câu 4 Trang 213 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước có trong 1m^3 không khí.

Giải câu 5 Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

Giải câu 6 Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn C. Không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

Giải câu 7 Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Lớp không khí sát thành ngoài của cốc bị làm lạnh tới nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ điểm sương của nó nên làm nước ngưng tụ thành sương bám vào thành ngoài cốc.

Giải câu 8 Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Tra bảng ta được độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ t^0=30^0 C là:             A=30,29g/m^3. Suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở t^0=30^0 C là:             f=dfrac{a}{A}=dfrac{21,53}{30,29}.100%approx 71%

Giải câu 9 Trang 214 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Buổi sáng: t1=23^0 C Tra bảng được: Độ ẩm cực đại: A1=20,60g/m^3 Suy ra độ ẩm tuyệt đối: a1=f1.A1=80%.20,60=16,48g/m^3 Buổi trưa: t2=30^0 C Độ ẩm cực đại là: A2=30,92g/m^3 Độ ẩm tuyệt đối: a2=f2.A2=60%.30,29=18,174g/m^3 Ta thấy a2>a1 nên buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 39. Độ ẩm của không khí - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!