Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 202 SGK Vật lí 10

  Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà phòng còn lại trong khung dây đã tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất, đồng thời tác dụng lên vòng dây những lực kéo căng đều theo theo phương vuông góc với vòng dây, làm cho còng dây có dạng hình tròn. Những lực

Bài 10 trang 203 SGK Vật lí 10

Đáp án A. Giọt dầu có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dị

Bài 11 trang 203 SGK Vật lí 10

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạ

Bài 12 trang 203 SGK Vật lí 10

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạ

Bài 2 trang 202 SGK Vật lí 10

Nhúng một khung dây thép mảnh trên đó có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào trong nước xà phòng. Sau đó nhấc nhẹ khung dây thép ra ngoài để tạo thành một màng xà phòng phủ kính mặt khung dây, chọc thủng phần màng xà phòng ở giữa vòng dây chỉ và quan sát hình dạng của vòng dây này. Khi phần

Bài 3 trang 202 SGK Vật lí 10

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn

Bài 4 trang 202 SGK Vật lí 10

Lấy một tấm thủy tinh và một lá môn hoặc kính bọc ni long. Nhỏ lên bề mặt vài giọt nước. Nếu trên bề mặt nào giọt nước lan rộng ra thành một lớp mỏng thì ta nói là bị dính ướt nước. Nếu trên bề mặt nào giọt nước co tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực thì ta nói bề mặt đó không dính ướ

Bài 5 trang 202 SGK Vật lí 10

Hiện tượng mức chất lỏng trong các ống có đường kính trong nhỏ dâng cao hoặc hạ thấp hơn so với mặt thoáng bên ngoài các ống gọi là hiện tượng mao dẫn [http://thuvienvatly.com/tailieu/neohacker/sgkvatly10/Lien%20ket%20ngoai%20bai%20hoc/Mao%20dan.htm]

Bài 6 trang 202 SGK Vật lí 10

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạ

Bài 7 trang 203 SGK Vật lí 10

Đáp án D. Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.

Bài 8 trang 203 SGK Vật lí 10

Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình bị dính ướt. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị d

Bài 9 trang 203 SGK Vật lí 10

Đáp án C. Nước mưa không bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.

Giải câu 1 Trang 198 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Gọi diện tích giới hạn bởi khung dây đồng là S0=const.      Diện tích giới hạn bởi vòng dây chỉ là S' Rightarrow diện tích màng nước là S=S0S'      Thí nghiệm cho thấy vòng chỉ là vòng tròn nên S' lớn nhất do đó S nhỏ nhất.

Giải câu 1 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Nhúng một khung dây thép mảnh trên đó có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào trong nước xà phòng. Sau đó nhấc nhẹ khung dây thép ra ngoài để tạo thành một mang xà phòng ở giữa vòng dây chỉ và quan sát hình dạng của vòng dây này.      Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc

Giải câu 10 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn A. Hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

Giải câu 11 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng vào vòng xuyến:             Fc=FP=64,345=19,3mN=19,3.10^{3}N. Chiều dài đoạn đường có lực căng tác dụng:             L=pi D+d=3,14.44+40.10^{3}approx 264.10^{3}m. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở 20^0 C:             sigma=dfrac{Fc}{L}=dfrac{19,3.10^{

Giải câu 12 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi cân bằng thì trọng lượng P của đoạn dây ab bằng lực căng của màng xà phòng tác dụng lên ab:                P=Fc=sigma.2.l=0,040.2.50.10^{3}=4,0.10^{3}N.

Giải câu 2 Trang 199 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Học sinh tính theo kết quả thí nghiệm hình 37.3 SGK đo được trên lớp.

Giải câu 2 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Nhúng đáy vòng chạm vào mặt chất lỏng, rối kéo lên mặt thoáng. Khi đáy vòng vừa được nâng lên trên mặt thoáng, nó không bị bứt ngay ra khỏi chất lỏng: một màng chất lỏng xuất hiện, bám quanh chu vi ngoài và chu vi trong của vòng, có khuynh hướng kéo vòng vào chất lỏng. Lực Fc do màng chất lỏn

Giải câu 3 Trang 199 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Học sinh tiến hành thí nghiệm trên lớp và từ kết quả thì nghiệm các em tự mình tính toán.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!