Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 133 SGK Vật lí 11

Cảm ứng từ trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện gây ra từ trường, dạng hình học của dây dẫn, vị trí của điểm khảo sát và môi trường xung quanh dòng điện.

Bài 2 trang 133 SGK Vật lí 11

a song song với dây? Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài không thay đổi khi điểm ấy dịch chuyển song song với dây. B = 2.107.I/r, khi r không đổi thì B cũng không đổi.  b vuông góc với dây? Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳn

Bài 3 trang 133 SGK Vật lí 11

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn: B = 2pi {.10^{ 7}}{I over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn B = 2pi {.10^{ 7}}{I over R} Từ đây ta thấy B tỉ lệ với cường độ dòng điện.    

Bài 4 trang 133 SGK Vật lí 11

Khi cho dòng điện cường độ I đi vào dây dẫn, thực nghiệm chứng tỏ rằng, trong lòng ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau. Nói cách khác, từ trường trong lòng ống dây là đều. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Cảm ứng từ tron

Bài 5 trang 133 SGK Vật lí 11

Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4pi {.10^{ 7}}{N over l}I trong đó: N là tổng số vòng dây, l là độ dài ống dây. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  left{ matrix{ {B1} = 4pi {.10^{ 7}}{{{N1}} over {{l1}}}{I1} hfill cr {B2} = 4pi {.10^{ 7}}{{{N2}} over {{l2}}}{I2} hfill cr}

Bài 6 trang 133 SGK Vật lí 11

+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: B = {2.10^{ 7}}{I over r} r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn + Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2pi {.10^{ 7}}{I over R} R là bán kính của khung dây tròn LỜI GIẢI CHI TIẾT + Cảm ứng từ tại O2 do dò

Bài 7 trang 133 SGK Vật lí 11

+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: B = {2.10^{ 7}}.{I over r} + Vecto cảm ứng từ tổng hợp: overrightarrow B  = overrightarrow {{B1}}  + overrightarrow {{B2}} + Sử dụng quy tắc nắm tay phải. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi M là điểm mà vecto cảm ứng từ tổng hợp bằng 0.

Giải bài 1 Trang 130 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chiều dòng điện tuân theo quy tắc nắm tay phải, có chiều từ phải sang trái.

Giải bài 1 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào: Dạng hình học của dây dẫn. Vị trí điểm M. Môi trường xung quang. Cường độ dòng điện gây ra từ trường tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường.

Giải bài 2 Trang 131 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Khi đứng từ phía ngoài nhìn vào ống dây, thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ nên mặt nhìn thấy là mặt Nam, đường sức từ đi vào mặt Nam.      Từ đó, thấy chiều các đường sức từ của ống dây hình trụ cũng được xác định bằng quy tắc năm tay phải: Nắm bàn tay phải vào ống dây sao cho các ngón

Giải bài 2 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài được tính bằng công thức:                  B=2.10^{7} dfrac{I}{r}      a Khi M dịch chuyển song song với dây dẫn thì r không đổi nên độ lớn cảm ứng từ không thay đổi.      b Khi M dịch chuyển vuông góc với dây dẫn thì có hai k

Giải bài 3 Trang 132 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Gọi M là điểm trên đoạn O1O2 có cảm ứng từ tổng hợp bằng vec{0}. Ta có: vec{B1}+vec{B2}=vec{0}Rightarrow vec{B1}=vec{B2} Hia vectơ vec{B1},vec{B2} có cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn. Gọi: r1 là khoảng cách từ O1 đến M, r2 là khoảng cách từ O2 đến M. Về độ lớn: B1

Giải bài 3 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với cường độ dòng điện. Vì cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn được tính bằng công thức:              B=2 pi.10^{7} dfrac{I}{r}.

Giải bài 4 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn C. Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ là đồng đều. Vì cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ luôn bằng nhau tại mọi điểm và bằng:            b=4pi.10^{7}dfrac{N}{l}I

Giải bài 5 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Cảm ứng từ bên trong ống dây 1:         B1=4pi.10^{7}.dfrac{N1}{l1}I1=4pi.10^{7}.dfrac{5000}{2}.5=5pi.10^{3}T. Cảm ứng từ bên trong ống dây 2:         B1=4pi.10^{7} dfrac{N2}{l2}I2=4pi.10^{7}.dfrac{10000}{1,5}.2 approx 5,33pi.10^{3}T. Vậy, B1<B2.

Giải bài 6 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Ta có: R = 40cm = 0,4m là khoảng cách từ dòng điện I1 đến tâm O2. Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại O2:            B1=2.10^{7} dfrac{I1}{R2}=2.10^{7}dfrac{2}{0,4}=10^{6}T Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại O2:            B2=2pi.10^{7} dfrac{I2}{r}=2pi.10^{7}dfrac{2}{0,2}=

Giải bài 7 Trang 133 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Gọi O là điểm tại đó cảm ứng từ vec{B}=vec{0} Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại O:       B1=2.10^{7}dfrac{I1}{r1}=2.10^{7}dfrac{3}{r1}=dfrac{6.10^{7}}{r1}T Cảm ứng từ đo dòng điện I1 gây ra tại O:       B2=2.10^{7}dfrac{I2}{r2}=2.10^{7}.dfrac{2}{r2}=dfrac{4.10^{7}}{r2}T Cảm ứng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan