Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 128 SGK Vật lí 11

a Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. b Lực điện từ là lực do từ trường tác dụng lên nam châm hay tác dụng lên dây dần có dòng điện đặt trong từ trường đó. Với một dây dẫn đặt trong từ tr

Bài 2 trang 128 SGK Vật lí 11

Một tesle là cảm ứng từ của một từ trường đều sao cho khi đặt một dây dẫn dài lm vào từ trường đó và vuông góc với các đường sức từ, nếu dòng điện qua dây dẫn có cường độ 1A thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là IN.

Bài 3 trang 128 SGK Vật lí 11

So sánh lực điện và lực từ: lực điện là lực tương tác giữa các điện tích đứng yên, độ lớn tuân theo định luật Cu Lông. Lực từ là tương tác giữa nam châm và các dòng điện, vẽ bản chất lực lực từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động về độ lớn tuân theo định luật Ampe F = IlBsinα, hoặc Lorenxơ B

Bài 4 trang 128 SGK Vật lí 11

Chọn B. Cùng hướng với từ trường.

Bài 5 trang 128 SGK Vật lí 11

Chọn B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

Bài 6 trang 128 SGK Vật lí 11

a Ioverrightarrow{l} đặt theo phương không song song với các đường sức từ. b Ioverrightarrow{l} đặt song song với các đường sức từ.

Bài 7 trang 128 SGK Vật lí 11

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ overrightarrow{B}  LỜI GIẢI CHI TIẾT Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ overrightarrow{B}  như hình bên dưới  Có phương nằm ngang: Ioverrightarrow{l}, overrightarrow{B} = α ≠ 0 và 180 0. Có chiều sao cho chi

Công thức cảm ứng từ và các định luật về cảm ứng từ - không thể bỏ lỡ

CÔNG THỨC CẢM ỨNG TỪ VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG TỪ KHÔNG THỂ BỎ LỠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, BẠN SẼ ĐƯỢC TIẾP XÚC VỚI KHÁI NIỆM HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. ĐỂ BIẾT XEM ĐỊNH NGHĨA CŨNG NHƯ CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG NÀY MỜI BẠN THẼO DÕI BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY!

Giải bài 1 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Xét tam giác vuông OMN có:     tan alpha=dfrac{F}{P}=dfrac{F}{mg} Rightarrow F=mg. tan alpha

Giải bài 1 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     a Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.      b Lực từ là lực tác dụng của từ trường lên một dòng điện hoặc một nam châm đặt trong nó.      c Cảm ứng từ là thương số giữa độ lớn của lực

Giải bài 2 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Theo quy tắc bàn tay trái ta thấy vec{M1M2}, vec{B} và vec{F} hợp thành một tam diện thuận. Xem hình 1

Giải bài 2 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Tesla là lực từ 1 niutơn tác dụng lên 1 mét dây dẫn mang dòng điện có cường độ 1 ampe đặt vuông góc với đường sức từ trong từ trường đều.

Giải bài 3 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Lực điện Lực từ Tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường đều vec{E}. Tác dụng lên phần tử dòng điện I. vec{l} đặt trong từ trường đều. Điểm đặt trên điện tích q. Điểm đặt tại trung điểm của l. Cùng phương với  vec{E}. Có phương vuông góc với  vec{l} và vec{B}. Cùng chiề

Giải bài 4 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Chọn B. Vì lực từ vuông góc với vec{B} và vec{l}.

Giải bài 5 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chọn B.      Vì cảm ứng từ vec{B} tại một điểm trong từ trường cùng hướng với đường sức từ tại điểm đó.

Giải bài 6 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Phải đặt I vec{l} vuông góc với mặt phẳng chứa vec{B} và vec{F}. b Phải đặt I vec{l} song song với vec{B}.

Giải bài 7 Trang 128 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Để lực từ cân bằng với trọng lực m vec{g} của phần tử dòng điện thì cảm ứng từ vec{B} phải:       Có phương nằm ngang: I vec{l}, vec{B}=alpha với alpha neq0 và 180^0.       Có chiều sao cho chiều quay từ I vec{l} sang vec{B} thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên.       Có

Giải bài 8 Trang 124 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Khi cân bằng, hướng của hai nam châm sẽ sắp xếp theo hình vẽ sau:

Tất tần tật về lực từ - Vật lý 11

Ở bài viết này Cunghocvui gửi đến bạn học các kiến thức lý thuyết chi tiết và đầy đủ về lực từ cảm ứng từ trong chương trình vật lý 11. Cùng tìm hiểu ngay thôi! [lực từ] A. LÝ THUYẾT I Lực từ là gì? 1 Từ trường đều Khái niệm: Từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm được gọi là từ trườn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!