Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 103 SGK Vật lí 10

 Momen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Cánh tay đòn là khoảng cách từ giá của lực đến trục. M = F.D    Muốn vật không quay thì tổng các momen lực theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lự

Bài 2 trang 103 SGK Vật lí 10

Muốn vật có trục quay cố đinh không quay thì tổng các momen lực có xu hướng là cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm cho vạt quay theo chiều ngược kim đồng hồ.

Bài 3 trang 103 SGK Vật lí 10

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M = F.d Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu

Bài 4 trang 103 SGK Vật lí 10

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M = F.d Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu

Bài 5 trang 103 SGK Vật lí 10

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M = F.d Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu

Giải câu 1 Trang 102 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Quy tắc momen cho chiếc cuốc chim có trục quay tạm thời qua O.              M{dfrac{F1}{O}}=M{dfrac{F2}{O}} Leftrightarrow F1d1=F2d2

Giải câu 1 Trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M=F.d      Khi giá của lực đi qua trục quay d = 0 thì lực không làm vật quay: M = 0.

Giải câu 2 Trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

Giải câu 3 Trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Quy tắc momen cho đòn bẩy: FAdA=FBdB Leftrightarrow FA.OA=FB.OB FB: lực ấn của tay lên đòn bẩy. FA: lực đè của hòn đá lên đòn bẩy phản lực tại O không gây momen.      b Khi người cầm càng xe cút kít nâng lên, xe là vật có trục quay trục bánh xe cân bằng dưới tác dụng của hai lực gây mo

Giải câu 4 Trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Búa là vật có trục quay tạm thời qua O, cân bằng dưới tác dụng của hai lực:      Lực kéo của tay underset{F}{rightarrow}, lực ma sát nghỉ cực đại underset{F{msn}}{rightarrow}.      Quy tắc momen cho búa: Fd1=F{msn}d2      Rightarrow F{msn}=dfrac{d1}{d2}F=dfrac{20}{2}.100=1000N.  

Giải câu 5 Trang 103 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi cân bằng thì đòn cân là vật có trục quay qua O, cân bằng dưới tác dụng của hai lực gây momen là: trọng lượng của quả cân underset{Pc}{rightarrow}, trọng lượng hàng underset{Ph}{rightarrow}      Quy tắc momen cho đòn bẩy:            Phdh=Pcdc Leftrightarrow mhgdh=mcgdc Leftrightar

Lý thuyết Momen lực chi tiết nhất

Cân bằng một vật có trục quay cố định và momen lực là một trong những phần kiến thức của chương trình Vật lý 10. Cunghocvui xin gửi đến các bạn lý thuyết và các câu hỏi trắc nghiệm bài 18 momen lực trong vật lý. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp các bạn học tập hiệu quả! A. Tóm tắt lý thuyết cân bằng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!