30 bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác mức độ nh...
- Câu 1 : Tập xác định của hàm số y=√1+cosxsin2x là:
A R∖{π3+kπ(k∈Z)}
B R∖{kπ(k∈Z)}
C R
D R∖{π+k2π(k∈Z)}
- Câu 2 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A y=sin2x
B y=xcosx
C y=cosxcotx
D y=tanxsinx
- Câu 3 : Tập xác định của hàm số y=cot(2x−π3) là:
A R∖{π6+kπ2(k∈Z)}
B R∖{π6+kπ(k∈Z)}
C R∖{5π6+kπ(k∈Z)}
D Kết quả khác
- Câu 4 : Hàm số y=1−sin2x là:
A Hàm số lẻ
B Hàm số không tuần hoàn
C Hàm số chẵn
D Hàm số không chẵn không lẻ.
- Câu 5 : Giá trị lớn nhất của hàm số y=21+tan2x là:
A Không xác định
B 2
C 1
D 32
- Câu 6 : Hàm số y=|sinx| xét trên [−π2;π2]
A Không có GTLN
B GTNN là -1
C GTLN là 1
D GTNN là 1
- Câu 7 : Hàm số y=cos23x là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A 3π
B π
C π3
D 3π2
- Câu 8 : Hàm số y=sinx2+sinx3 là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A 2π
B 6π
C 9π
D 12π
- Câu 9 : Hàm số y=2sin2x+3cos23x là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A π
B 2π
C 3π
D π3
- Câu 10 : Hàm số y=sin5xsin2x là hàm số tuần hoàn với chu kì:
A 2π
B 2π3
C 2π7
D 7π3
- Câu 11 : Trong bốn hàm số: (1) y=sin2x; (2) y=cos4x; (3) y=tan2x; (4) y=cot3x có mấy hàm số tuần hoàn với chu kỳ π2?
A 0
B 2
C 3
D 1
- Câu 12 : Tập xác định D của hàm số y=tanx−1sinx là:
A D=R∖{π2+kπ|k∈Z}.
B D=R∖{kπ|k∈Z}.
C D=R∖{0}.
D D=R∖{kπ2|k∈Z}.
- Câu 13 : Tìm tập xác định D của hàm số y=tan2x.
A D=R∖{π4+k2π|k∈Z}.
B D=R∖{π2+kπ|k∈Z}.
C D=R∖{π4+kπ|k∈Z}.
D D=R∖{π4+kπ2|k∈Z}.
- Câu 14 : Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A Hàm số y=sinx là hàm số lẻ
B Hàm số y=tanx là hàm số lẻ
C Hàm số y=cosx là hàm số lẻ
D Hàm số y=cotx là hàm số lẻ
- Câu 15 : Tập xác định của hàm số y=2sin√1−x1+x+3cosx là:
A (−1;1)
B (−1;1]
C [−1;1]
D R
- Câu 16 : Tập xác định của hàm số y=x−1cos(x+π) là:
A D=R∖{π4+kπ2}
B D=R∖{π2+kπ}
C D=R∖{kπ2}
D D=R∖{kπ4}
- Câu 17 : Tìm tập xác định của hàm số y=cos2x+5:
A R∖{π4+kπ2}
B R∖{π2+kπ}
C R
D R∖{5}
- Câu 18 : Tìm tập xác định của hàm số y=tan2x+cot2x:
A R∖{π4+kπ2}
B R
C R∖{kπ2}
D R∖{kπ4}
- Câu 19 : GTLN, GTNN của hàm số y=2−cosxlà:
A 2; - 2
B 2; 1
C 3; 1
D 3; -1
- Câu 20 : Trong hình sau thì đường nét liền và nét đứt lần lượt là đồ thị của các hàm số nào:
A y=sinx,y=−sinx
B y=−sinx,y=sinx
C y=cosx,y=−cosx
D y=−cosx,y=cosx
- Câu 21 : Điều kiện xác định của hàm số y=2sinx+11−cosx là:
A x≠π2+kπ
B x≠k2π
C x≠π2+k2π
D x≠kπ
- Câu 22 : Tập giá trị của hàm số y=cos2x+4sin2x−2 là:
A [−2;3]
B [−1;1]
C [−2;2]
D [−1;3]
- Câu 23 : Tập xác định của hàm số y=cos√2x−4+2x+3 là:
A D=[2;+∞)
B D=(2;+∞)
C D=(−∞;2)
D D = R.
- Câu 24 : Đồ thị hàm số y=tanx−2 đi qua:
A O(0;0)
B M(π4;−1)
C N(1;π4)
D P(−π4;1)
- Câu 25 : Cho các hàm số y=cosx,y=sinx,y=tanx,y=cotx. Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số chẵn?
A 2
B 1
C 3
D 4
- Câu 26 : Xét sự biến thiên của hàm số y=1−sinx trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−π2;0).
B Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;π2).
C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (π2;π).
D Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (π2;3π2).
- Câu 27 : Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y=f(x)=2sin2x.
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau