- Hàm số lượng giác - có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{{\tan }^2}x + 1} \) là:
A \(R\backslash \left\{ {{\pi \over 2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
B \(R\backslash \left\{ {k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
C \(R \)
D Kết quả khác
- Câu 2 : Hàm số nào sau đây là hàm chẵn?
A \(y = \left| {\sin x} \right|\)
B \(y = {x^2}\sin x\)
C \(y = {x \over {\cos x}}\)
D \(y = x + \sin x\)
- Câu 3 : Xét trên tập xác định thì:
A Đồ thị hàm số lượng giác đi qua gốc tọa độ
B Đồ thị hàm số \(y= \sin x\) đi qua gốc tọa độ.
C Đồ thị hàm số \(y= \cos x \) đi qua gốc tọa độ
D Đồ thị hàm số \(y= \cot x \) đi qua gốc tọa độ
- Câu 4 : Xét trên một chu kì thì đường thẳng \(y = m\,\,\left( { - 1 \le m \le 1} \right)\) luôn cắt đồ thị:
A Hàm số lượng giác tại một điểm duy nhất
B Hàm số \(y = \sin x\) tại một điểm duy nhất.
C Hàm số \(y = \cos x\) tại một điểm duy nhất.
D Hàm số \(y = \cot x\) tại một điểm duy nhất.
- Câu 5 : Tập xác định của hàm số \(y = {{3\cos 2x} \over {\sin 3x\cos 3x}}\)
A \(R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 6}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
B \(R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 3}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
C \(R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 2}\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
D \(R\backslash \left\{ {k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
- Câu 6 : Tập xác định của hàm số \(y = {{\tan 5x} \over {\sin 4x - \cos 3x}}\) là:
A \(D = R\backslash \left\{ {{\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 5}\,;\,{\pi \over {14}} - {{k2\pi } \over 7}\,\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
B \(D = R\backslash \left\{ {\,{\pi \over {14}} - {{k2\pi } \over 7}\,;\,{\pi \over 2} - k2\pi \,\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
C \(D = R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 5}\,;\,{\pi \over {14}} - {{k2\pi } \over 7}\,;\,k2\pi \,\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
D \(D = R\backslash \left\{ {{\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 5}\,;\,{\pi \over {14}} - {{k2\pi } \over 7}\,;\,{\pi \over 2} - k2\pi \,\,\,\left( {k \in Z} \right)} \right\}\)
- Câu 7 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {\cos ^2}x + 2\sin x + 2\) là:
A 4 và 1
B 3 và 2
C 4 và 0
D Không có GTLN và GTNN
- Câu 8 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {\sin ^4}x - 2{\cos ^2}x + 1\) là:
A 2
B -1
C 4
D 3
- Câu 9 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không chẵn, không lẻ?
A \(f\left( x \right) = {{{{\cos }^{2004n}} + 2004} \over {\sin x}}\)
B \(f\left( x \right) = \sin x.{\cos ^2}x\)
C \(f\left( x \right) = {\cos ^2}x + 4{\mathop{\rm sinx}\nolimits} \)
D \(f\left( x \right) = {{\cos x} \over {6{x^6} + 4{x^4} + 2{x^2} + 1}}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau