Đề thi online - Tìm thiết diện qua một điểm và vuô...
- Câu 1 : Cho tứ diện \(S.ABC\) có \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) và tam giác \(ABC\) đều. Xác định mặt cắt của tứ diện \(S.ABC\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(B\) và vuông góc với \(SC.\)
A Tam giác đều.
B Tam giác vuông.
C Hình thang.
D Hình thang vuông
- Câu 2 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy\(ABC\)là tam giác đều cạnh \(2a,\,\,\,SA\bot \left( ABC \right),\,\,\,SA=\frac{a\sqrt{3}}{2}.\) Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng đi qua \(A\) và vuông góc với \(BC.\) Thiết diện của hình chóp \(S.ABC\) được cắt bởi \(\left( P \right)\)có diện tích bằng ?
A \(\frac{3{{a}^{2}}}{8}.\)
B \(\frac{3{{a}^{2}}}{2}.\)
C \(\frac{3{{a}^{2}}}{4}.\)
D \(\frac{2{{a}^{2}}}{3}.\)
- Câu 3 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a.\) Cạnh bên \(SA\) vuông góc với \(mp\,\,\left( ABCD \right).\) Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng qua \(A\) và vuông góc với \(SB.\) Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì ?
A Hình thang cân.
B Hình thang vuông.
C Hình chữ nhật.
D Hình vuông
- Câu 4 : Cho tứ diện đều \(ABCD\) cạnh \(a=12,\) gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng qua \(B\) và vuông góc với \(AD.\) Thiết diện của \(\left( P \right)\) và hình chóp có diện tích bằng
A \(36\sqrt{2}.\)
B \(40.\)
C \(36\sqrt{3}.\)
D \(36.\)
- Câu 5 : Cho tam giác cân \(ABC,\,\,AB=AC=a\sqrt{5},\,\,BC=4a.\) Trên nửa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác tại \(A\) lấy một điểm \(D\) sao cho \(AD=a\sqrt{3}.\) Người ta cắt hình chóp bằng một mặt phẳng \(\left( P \right)\) vuông góc với đường cao \(AH\) của tam giác \(ABC.\) Thiết diện là hình gì ?
A Hình thang cân.
B Hình thang vuông.
C Hình chữ nhật.
D Hình vuông.
- Câu 6 : Cho lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có đáy là tam giác đều, chiều cao bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh đáy. Thiết diện của hình lăng trụ và mặt phẳng qua \({B}'\) vuông góc với \({A}'C\) là
A Hình thang cân.
B Hình thang vuông.
C Hình chữ nhật.
D Hình vuông.
- Câu 7 : Cho tứ diện \(SABC\) có hai mặt \(\left( ABC \right)\) và \(\left( SBC \right)\) là hai tam giác đều cạnh \(a,\,\,\,SA=\frac{a\sqrt{3}}{2}.\) Gọi \(M\) là điểm trên \(AB\) sao cho \(AM=b\text{ }\left( 0<b<a \right).\) \(\left( P \right)\) là mặt phẳng qua \(M\)và vuông góc với \(BC.\) Thiết diện của \(\left( P \right)\) và tứ diện \(SABC\) có diện tích bằng ?
A \(\frac{3\sqrt{3}}{4}.{{\left( \frac{a-b}{a} \right)}^{2}}.\)
B \(\frac{\sqrt{3}}{4}.{{\left( \frac{a-b}{a} \right)}^{2}}.\)
C \(\frac{3\sqrt{3}}{16}{{\left( \frac{a-b}{a} \right)}^{2}}.\)
D \(\frac{3\sqrt{3}}{8}{{\left( \frac{a-b}{a} \right)}^{2}}.\)
- Câu 8 : Cho Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều, \(O\) là trung điểm của đường cao \(AH\) của tam giác \(ABC,\text{ }SO\) vuông góc với đáy. Gọi \(I\) là điểm tùy ý trên \(OH\) (không trùng với \(O\) và \(H\)). mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua \(I\) và vuông góc với \(OH\). Thiết diện của \(\left( P \right)\) và hình chóp \(S.ABC\) là hình gì?
A Hình thang cân.
B
Hình thang vuông.
C Hình bình hành.
D Tam giác.
- Câu 9 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\) và \(SA=SB=SC=b\) (\(a>b\sqrt{2}\)). Gọi \(G\) là trọng tâm\(\Delta \,ABC\). Xét mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) và vuông góc với \(SC\) tại điểm I nằm giữa \(S\) và \(C\). Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng \(\left( P \right)\) là:
A \(S = \dfrac{{{a^2}\sqrt {{a^2} + 3{b^2} - 4ab} }}{{4b}}\)
B \(S = \dfrac{{{a^2}\sqrt {{a^2} + {b^2} - 4ab} }}{{4b}}\)
C \(S = \dfrac{{{a^2}\sqrt {{a^2} - 4ab} }}{{4b}}\)
D \(S = \dfrac{{{a^2}\sqrt {3{b^2} - 4ab} }}{{4b}}\)
- Câu 10 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a.\) Cạnh bên \(SA\) vuông góc với \(mp\,\,\left( ABCD \right),\,\,SA=a\sqrt{2}.\) Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng qua \(A\) và vuông góc với \(SB.\) Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích \(S.\) Tính \(S\) theo \(a.\)
A \(S=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{6}}{12}.\)
B \(S=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{6}}{18}.\)
C \(S=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{6}}{3}.\) \
D \(S=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{6}}{5}.\)
- Câu 11 : Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\) với \(BC=a\sqrt{2}\); \(AA'=a\) và vuông góc với đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(M\) là trung điểm của \(BC\) và vuông góc với \(AB'\). Thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) là:
A Hình thang cân.
B Hình thang vuông.
C Tam giác.
D Hình chữ nhật.
- Câu 12 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AB=a,\) \(BC=2a.\) Tam giác \(SAB\) đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(S\) vuông góc với \(AB.\) Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp đã cho.
A \(S=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}.\)
B \(S=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{2}.\)
C \(S={{a}^{2}}\sqrt{3}.\)
D \(S=\frac{{{a}^{2}}}{2}.\)
- Câu 13 : Cho hình chóp đều \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\), tâm \(O\); \(SO=2a\). Gọi \(M\) là điểm thuộc đoạn \(AO\text{ }\,\left( M\ne A;M\ne O \right)\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(M\) và vuông góc với \(AO\). Đặt \(AM=x\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp \(S.ABC.\)
A \(S=2{{a}^{2}}.\)
B \(S=2{{x}^{2}}.\)
C \(S=\frac{\sqrt{3}}{2}{{\left( a-x \right)}^{2}}.\)
D \(S=2{{\left( a-x \right)}^{2}}.\)
- Câu 14 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a,\) \(SA=a\) và vuông góc với đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua \(A\) và vuông góc với trung tuyến \(SI\) của tam giác \(SBC\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp đã cho.
A \({{S}_{\Delta AMN}}=\frac{2{{a}^{2}}\sqrt{21}}{49}.\)
B \({{S}_{\Delta AMN}}=\frac{4{{a}^{2}}\sqrt{21}}{49}.\)
C \({{S}_{\Delta AMN}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{21}}{7}.\)
D \({{S}_{\Delta AMN}}=\frac{2{{a}^{2}}\sqrt{21}}{7}.\)
- Câu 15 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\), \(SA=a\) và vuông góc với đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua trung điểm \(E\) của \(SC\) và vuông góc với \(AB\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp đã cho.
A \({{S}_{EFGH}}=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{3}}{16}.\)
B \({{S}_{EFGH}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{7}}{32}.\)
C \({{S}_{EFGH}}=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{3}}{32}.\)
D \({{S}_{EFGH}}=\frac{5{{a}^{2}}\sqrt{2}}{16}.\)
- Câu 16 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\), \(\,SA=2a\) và vuông góc với đáy. Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng đi qua \(B\) và vuông góc với \(SC\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp đã cho.
A \({{S}_{\Delta BIH}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{15}}{10}.\)
B \({{S}_{\Delta BIH}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{5}}{8}.\)
C
\({{S}_{\Delta BIH}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{12}.\)
D \({{S}_{\Delta BIH}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{15}}{20}.\)
- Câu 17 : Cho hình chóp đều \(S.ABC\) có cạnh đáy bằng \(a\), cạnh bên bằng \(b\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(A\) và vuông góc với \(SC\). Tìm hệ thức giữa \(a\) và \(b\) để \(\left( \alpha \right)\) cắt \(SC\) tại điểm \({{C}_{1}}\) nằm giữa \(S\) và \(C\).
A \(a>b\sqrt{2}.\)
B \(a>b\sqrt{3}.\)
C \(a<b\sqrt{2}.\)
D \(a<b\sqrt{3}.\)
- Câu 18 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang vuông tại \(A\), đáy lớn \(AD=8\), \(BC=6\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\), \(SA=6.\) Gọi \(M\) là trung điểm \(AB.\) Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng qua \(M\) và vuông góc với \(AB\). Thiết diện của \(\left( P \right)\) và hình chóp có diện tích bằng:
A \(10.\)
B \(20.\)
C \(15.\)
D \(16.\)
- Câu 19 : Cho hình chóp đều \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\), tâm \(O\), đường cao \(AA'\); \(SO=2a\). Gọi \(M\) là điểm thuộc đoạn \(OA'\text{ }\left( M\ne A';M\ne O \right)\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(M\) và vuông góc với \(AA'\). Đặt \(AM=x\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp \(S.ABC\).
A \({{S}_{IJEF}}=-\,2\left( 8{{x}^{2}}-6\sqrt{3}ax+3{{a}^{2}} \right).\)
B \({{S}_{IJEF}}=2\left( 8{{x}^{2}}-6\sqrt{3}ax+3{{a}^{2}} \right).\)
C \(S=\frac{\sqrt{3}}{2}{{\left( a-x \right)}^{2}}.\)
D \(S=2{{\left( a-x \right)}^{2}}.\)
- Câu 20 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AB=a\), \(AD=a\sqrt{3}\). Cạnh bên \(SA=2a\) và vuông góc với đáy. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(A\) vuông góc với \(SC\). Tính diện tích \(S\) của thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha \right)\) với hình chóp đã cho.
A \({{S}_{AMIN}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{6}}{7}.\)
B \({{S}_{AMIN}}=\frac{12{{a}^{2}}\sqrt{6}}{35}.\)
C \({{S}_{AMIN}}=\frac{6{{a}^{2}}\sqrt{6}}{35}.\)
D \({{S}_{AMIN}}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{6}}{5}.\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau