Truyện Kiều (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Truyện Kiều. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Truyện Kiều. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế nào?

+ Khái quát lời Từ Hải nói với Kiều: Giải thích lí do không thể đem nàng theo và hứa hẹn ngày trở về. + Khẩu khí lời nói của Từ Hải rõ là của bậc trượng phu chí lớn: đàng hoàng, đĩnh đạc, có hào khí. Khẩu khí ấy một phần được tạo nên bởi các hình ảnh phi thường, hào hùng: “mười vạn tinh binh”, “tiến

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - phần Thề nguyền

    Vị trí đoạn trích : trích từ câu 431 đến câu 452, nói về đêm thề nguyền giữa Kiều và Kim Trọng, hai người nguyện gắn bó thủy chung suốt đời. BỐ CỤC:        + 14 câu đầu : Kiều trở lại nhà Kim Trọng.        + 8 câu còn lại : Cảnh thề nguyền Kim – Kiều. CÂU 1 TRANG 116 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2:    Các

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - phần Chí khí anh hùng

    Vị trí đoạn trích : trích từ câu 2213 đến câu 2230, nói về việc Từ Hải dứt áo ra đi dựng sự nghiệp anh hùng. BỐ CỤC:        + 4 câu đầu : Khát vọng lên đường của Từ Hải.        + 12 câu tiếp : Cuộc đối thoại giữa Từ Hải với Kiều.        + 2 câu cuối : Hành động dứt khoát của Từ Hải. CÂU 1 TRANG

Xem thêm

Nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích

      a.  Từ Hải là nhân vật lí tưởng, Nguyễn Du đã dựng chân dung Từ Hải với cảm hứng ngợi ca bởi Từ chính là giấc mơ công lí của Nguyễn Du. Vì vậy miêu tả theo bút pháp hiện thực sẽ không làm nổi bật được điều đó mà phải miêu tả theo bút pháp lí tưởng hóa.      Nhà thơ đã khắc họa những hình ảnh p

Xem thêm

Em hiểu gì vể nhân vật Tử Hải

      Chí khí anh hùng là đoạn trích nói về Từ Hải một “anh hùng cái thế, nhân vật thể hiện giấc mơ công lý của Nguyễn Du. Đoạn trích khắc họa hình ảnh Từ Hải với tính cách anh hùng chí khí phi thường, khát vọng tự do mãnh liệt.      Từ Hải là một anh hùng lí tưởng. Từ ngoại hình lời nói, đến hành

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả

Phần một: Tác giả Nguyễn Du CÂU 1 TRANG 96 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2:     Nhận xét cuộc đời Nguyễn Du : nhiều thăng trầm trong thời đại đầy biến động.     Những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du lí giải về thành công trong sáng tác :         + Xuất thân quý tộc có nhiều đời làm quan. Dòng họ có hai truyền t

Xem thêm

Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

a. Mở bài.   Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.    Giới thiệu đoạn trích Trao duyên và vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn trích. b. Thân bài.   Vấn đề sử dụng ngôn ngữ: luôn được văn thi nhân quan tâm. Nó là điều làm nên sự sống còn của tác phẩm.   Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật: còn là ngôn ngữ vă

Xem thêm

Soạn bài Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả

1. ANH CHỊ CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU? NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU GÓP PHẦN LÍ GIẢI NHỮNG THÀNH CÔNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI:  Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều.  Thời đại và gia đì

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - phần Nỗi thương mình

    Vị trí đoạn trích : Trích từ câu 1229 đến câu 1248, nói lên tình cảnh, tâm trạng của Kiều chốn lầu xanh. CÂU 1 TRANG 108 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Bố cục đoạn trích:    4 câu đầu : Tình cảnh trớ trêu của Kiều.    8 câu tiếp : Niềm thương thân xót phận của Kiều.    8 câu cuối : Cảnh đẹp, thú vui, lòn

Xem thêm

Những từ ngữ nào thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải

     a.  Lòng bốn phương là cụm từ có sức gợi tả và gợi cảm lớn. Từ Hải nghe tiếng gọi của bốn phương dậy lên trong lòng trượng phu chí lớn. Bốn phương ở đây có ý nghĩa chỉ thiên hạ, thế giới. Lòng bốn phương chỉ chí nguyện lập công danh, sự nghiệp trong trường hợp này lòng bốn phương đồng nghĩa với

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - phần Trao duyên

    Vị trí đoạn trích : Trích từ câu 723 đến câu 756, mở đầu cuộc đời đầy đau khổ của Kiều khi gia đình gặp biến cố. BỐ CỤC:        + 12 câu đầu : Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân.        15 câu tiếp : Kiều trao kỉ vật và dặn dò.        8 câu cuối : Kiều đau đớn và độc thoại nội tâm. CÂU

Xem thêm

Soạn bài Truyện Kiều Phần một: Tác giả - Nguyễn Du - Ngắn gọn nhất

CÂU 1: Nguyễn Du sinh ra trong một gia đình quý tộc phong kiến quyền quý. Vì thế, lúc tuổi thơ và thời niên thiếu, ông được hưởng đầy đủ những điều kiện  tốt nhất về giáo dục. Cuộc sống vương giả cũng giúp ông tích lũy được nhiều hiểu biết quý báu về giới quan trường và cuộc sống xa hoa của các bậc

Xem thêm

Soạn bài : Truyện Kiều (Nguyễn Du)

CÂU 1 TRANG 96 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Cuộc đời của Nguyễn Du ảnh hưởng tới quá trình sáng tác của ông: Nguyễn Du sinh ra trong gia đình đại quý tộc thời phong kiến     + Tuổi thơ, niên thiếu ông sống trong nhung lụa, nên có điều kiện tốt nhất về giáo dục     + Cuộc sống chốn quan trường ông có nhiều

Xem thêm

Soạn bài: Thề nguyền (trích Truyện Kiều - Siêu ngắn)

VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: Một hôm, cả nhà Kiều sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà nàng trở về nhà, thấy cả nhà chưa về, Kiều quay lại gặp Kim Trọng lần thứ hai. Đoạn trích kể về việc 2 người làm lễ thề nguyền, gắn bó thủy chung suốt đời. ⇒ Đại ý: Cuộc gặp gỡ, thề nguyền giữa Kiều và K

Xem thêm

Soạn bài: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều - Siêu ngắn)

VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH : Kiều bị lừa và rơi vào lầu xanh lần thứ hai, cuộc đời nàng hầu như bế tắc hoàn toàn thì đột nhiên Từ Hải xuất hiện đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người rất tâm đầu ý hợp, sống hạnh phúc. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng kiều tài sắc, chàng muố

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du (Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 96 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều: Thời đại và gia đình:    + Nguyễn Du 1765 1820 tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.    + Ông sinh trường trong một gia đì

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều( tác giả)

CÂU 1. ANH CHỊ CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU? NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU GÓP PHẦN LÍ GIẢI NHỮNG THÀNH CÔNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ NHƯ THẾ NÀO?    Xuất thân trong một dòng họ đại quý tộc, không chĩ nổi tiếng về danh vị mà còn có truyền thông văn hóa và trước tác thơ văn,

Xem thêm

Phân tích 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân

Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Bốn câu thơ 28 chữ mà giống như 28 viên ngọc bằng ngôn ngữ toả sáng lấp lánh trong cả trang thơ. Vừa chiêm ngưỡng dáng hình mảnh dẻ tha

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình

Trích Truyện Kiều CÂU 1 TRANG 108 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Đoạn trích chia thành 3 phần: Phần 1 4 câu đầu: giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh, tình cảnh trớ trêu của Kiều Phần 2 8 câu tiếp: tâm trạng cô đơn, chán ngán của Kiều khi phải sống ở lầu xanh Phần 3 còn lại Nguyễn Du dùng cảnh vật đ

Xem thêm

Soạn bài: Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình (Siêu ngắn)

a. Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 – 1248 trong Truyện Kiều. b. Nội dung đoạn trích: “Toàn bộ truyện Kiều là một bi kịch. Đây là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy” Lê Trí Viễn. Thúy Kiều quyết định bán mình chuộc cha, trao lại mối tình đầu dở dang cho em mình để trả nghĩa chàng Kim. Khi mã Giám S

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Truyện Kiều trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan