Truyện Kiều (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Truyện Kiều. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Truyện Kiều. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên (Siêu ngắn)

a. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần II của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc. Từ câu 723 – 756 trong Truyện Kiều. b. Nội dung đoạn trích: Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã

Xem thêm

Kể tóm tắt truyện Kiều qua 3 phần của tác phẩm ngắn gọn, chi tiết nhất

Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát, là kiệt tác số một của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. Để hiểu hơn về tác phẩm cùng tham khảo bài Kể tóm tắt Truyện Kiều qua ba phần của tác phẩm.

Xem thêm

Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Vút qua năm tháng “đêm trường dạ tối tăm mù mịt”, nhiều câu thơ Kiều đọng lại trong tâm hồn nhân gian bao ám ảnh:   “Phận” là thân phận, số phận. Theo quan niệm cũ số phận của con người được sung sướng hay đau khổ là do một thế lực huyền bí, thiêng liêng định đoạt. Câu thơ thứ nhất là lời cảm thán c

Xem thêm

Cảm nhận về đoạn Trao duyên

1.  Theo mạch truyện, Thúy Kiều và Kim Trọng cùng nguyện ước “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương” thì tai biến xảy đến đối với hai người. Với Kim Trọng, chàng phải về quê hộ tang chú ruột vừa bớt nỗi buồn chia lìa thì đã thấy: Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. Già giang

Xem thêm

Phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

Tiếng nói nhân đạo ấy toát lên từ hình tượng nhân vật Thuý Kiều trong truyện Thuý Kiều. Thuý Kiều là hiện thân của nổi đau và bất hạnh. Nàng là một người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày. Nhân vật Thuý Kiều là hiện thân những bi kịch của người phụ nữ trong x

Xem thêm

Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong truyện Kiều

   Thiên nhiên vốn không phải là chủ đề riêng của Nguyễn Du mà nó là chủ đề chung của thi sĩ muôn đời. Nhưng thiên nhiên đi vào “Truyện Kiều”, đi vào tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du lại có những nét rất riêng. Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du chỉ tạo cơ hội cho thiên nhiên xuất hiện khi cần tạo nền cảnh

Xem thêm

Phân tích đoạn Thề nguyền của Nguyễn Du

      I. Nhân lần du xuân dự lễ tảo mộ, vui hội đạp thanh cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan, Thúy Kiều gặp Kim Trọng bên mộ Đạm Tiên. Dù mới gặp nhau lần đầu nhưng cả hai đều cảm nhận về nhau: “Người quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong như đã mặt ngoài còn e”      Về nhà, Thúy Kiều cứ suy nghĩ vẩn

Xem thêm

Phân tích các sắc thái tình cảm khác nhau của Thuý Kiều qua đoạn trích Những nỗi lòng tê tái

PHÂN TÍCH CÁC SẮC THÁI TÌNH CẢM KHÁC NHAU CỦA THUÝ KIỀU QUA ĐOẠN TRÍCH NHỮNG NỖI LÒNG TÊ TÁI Từ ngày bán mình để cứu cha và em, cuộc đời nàng Kiều chuyển qua giai đoạn đầy giông bão. Biết bao nỗi đau liên tiếp đã dội xuống người con gái tài hoa và đức hạnh này. Nỗi đau khi phải trao duyên cho Thuý V

Xem thêm

Cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng của Nguyễn Du

     Sập bẫy của Tú Bà, Thúy Kiều phải vào lầu xanh với tâm trạng: “Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai?”       Tại đây, Kiều gặp Thúc Sinh, người được xem là “tri âm” đối với Kiều. Nhưng vì nhu nhược, Thúc Sinh không giữ được Kiều khiến nàng lại rơi vào yay Bạc Bà, Bạc Hạnh, và phải

Xem thêm

Phân tích đoạn Nỗi thương mình

A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý       Thúy Kiều, nhân vật chính diện, nhân vật trung tâm của tác phẩm được Nguyễn Du hết sức yêu mến và dày công xây dựng. Nàng đã được đặt trong nhiều mối quan hệ để bộc lộ tính cách và nhân phẩm. Quan hệ với tình yêu, gia đình, quan hệ xã hội... Trong bất kì mối quan h

Xem thêm

Phân tích đoạn trích Trao duyên

      Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều. Của cải bị bọn sai nha vét sạch. Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh. Bọn quan lại đòi đút lót “có ba trăm lạng việc này mới xuôi

Xem thêm

Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du - Văn hay lớp 10

Với bài Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du về tác giả và tác phẩm đầy đủ nhất ngay sau đây. Cùng tham khảo các bạn nhé! Phần 1: Tác giả 1. Cuộc đời của Nguyễn Du Nguyễn Du 1765 1820: tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh

Xem thêm

Tìm hiểu chi tiết Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn du

TRUYỆN KIỀU là một công trình nghẹ thuật về ngôn ngữ, vế thơ lục bát, về tả cảnh, tả tình, tả người ... bút pháp nghệ thuật cua Nguyễn Du trở thành mẫu mục cổ điển vô song.  TRUYỆN KLỀU  1.    Thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du những vấn Đề có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều     Thời đạ

Xem thêm

Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

      Nói tới Nguyễn Du là nói tới một hiện tượng vô song của văn học Việt Nam. Với “lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu”, Truyện Kiều đến bây giờ vẫn là mẫu mực cho nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Đoạn trích “Trao duyên” có thể được xem là một minh chứng cụ thể cho tài năng ngôn ngữ bậc thầy

Xem thêm

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du chi tiết, hay nhất

Với bài viết giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều dưới đây, CungHocVui mong rằng bạn đọc sẽ nắm vững kiến thức một cách chọn lọc và hiệu quả cũng như hiểu hơn về tác giả, tác phẩm

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du

TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU I. TÁC GIẢ  TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ  :  Nguyễn Du 1765 – 1820 tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm

Xem thêm

Chứng minh cách nói của Thuý Kiều trong cảnh ngộ: "nhờ Thuý Vân thay mình lấy Kim Trọng"

CHỨNG MINH CÁCH NÓI CỦA THUÝ KIỀU TRONG CẢNH NGỘ: NHỜ THUÝ VÂN THAY MÌNH LẤY KIM TRỌNG LÀ THÍCH HỢP HƠN CẢ Khi Thúy Kiều buộc phải bản mình để chuộc cha và em, nàng nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, Thúy Kiều đã nói với Thúy Vân: Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ, thay lời nước non. Chị d

Xem thêm

Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch

      Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thúy Kiều: “Khi lại  lắng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi; khi đất nổi ba đào, cửa nhà tan tác; khi lầu xanh, khi rừng tía cõi đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua, mùi từng trải n

Xem thêm

Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ Trao duyên

      Mười năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tấn bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu. Mối tình đầu đẹp đẽ, trong sáng giữa nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió cuộc đời làm cho tan vỡ. Sau khi bán mình chuộc cha để báo đền chữ hiếu, Kiều đã âm thầm khóc thương cho lời nguyền vàng

Xem thêm

Lý thuyết cơ bản về "Truyện Kiều" của Nguyễn Du

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.             TÁC GIẢ:  1. CUỘC ĐỜI              Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 23 tháng 11 năm ất Dậu 1765 nhằm ngày 3 tháng 1 năm 1766. ông quê ở làng Tiên Điền Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.              Mặc dù xuất thân trong một gia đình đại qu

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Truyện Kiều trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan