Ôn tập chương IV - Bất đẳng thức. Bất phương trình. - Toán lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương IV - Bất đẳng thức. Bất phương trình. được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 106 SGK Đại số 10

a x > 0 b y  ≥ 0 c ∀ α ∈mathbb R, | α|≥ 0 d ∀ a,b>0, {{a + b} over 2} ge sqrt {ab}

Bài 10 trang 107 SGK Đại số 10

Áp dụng bất đẳng thức Côsi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt x=sqrt a, y = sqrt b với x>0 và y>0 ta được:   {a over {sqrt b }} = {{{x^2}} over y}; , , {b over {sqrt a }} = {{{y^2}} over x} Suy ra: {a over {sqrt b }} + {b over {sqrt a }} = {{{x^2}} over y} + {{{y^2}} over x} = {{{x^3} +

Bài 11 trang 107 SGK Đại số 10

a  fx = {x^4} {x^2} + 6x 9 = {left {{x^2}} right^2} {left {x 3} right^2} = left {{x^2} + x 3} rightleft {{x^2} x + 3} right {{x^2} x + 3} > 0, ∀x ∈mathbb R vì a = 1> 0, Δ = 1 4.3<0 Suy ra fx>0 với x < {{ 1 sqrt {13} } over 2} hoặc x > {{ 1 + sqrt {13} } over 2

Bài 12 trang 107 SGK Đại số 10

Sử dụng bất đẳng thức tam giác: a + b + c > 0,;;left| {a c} right| < b < a + c. LỜI GIẢI CHI TIẾT Biệt thức của tam thức vế  trái: {Delta {rm{ }} = {rm{ }}{{left {{b^2} + {c^2}{rm{ }}{a^2}} right}^2}{rm{ }}4{b^2}{c^2}} = {rm{ }}left {{b^2} + {c^2}{rm{ }}{a^{2}} + {rm{ }}2bc} r

Bài 13 trang 107 SGK Đại số 10

Hệ đã cho tương đương với  left{ matrix{ y ge 3x + 9 hfill cr y le x + 3 hfill cr y ge {{ x} over 2} + 4 hfill cr y le 6 hfill cr} right. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng: begin{array}{l} {d1}:;y = 3x + 9. {d2}:;y = x + 3. {d3}:;y = 6. end{array} Miền

Bài 14 trang 107 SGK Đại số 10

+ Giải các bất phương trình và chọn đáp án đúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: 2x +1 > 1 – x ⇔ x>0.  Vậy A sai Xét B, dễ thấy  4 + 1 1 + 2 < 0 < 2^2. Vậy B đúng + Xét đáp án C: begin{array}{l} frac{1}{{1 x}} + 2 le 0 Leftrightarrow frac{{1 + 2 2x}}{{1 x}} le 0 Leftrightarrow frac{{3 2x

Bài 15 trang 108 SGK Đại số 10

+ Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có chung tập nghiệm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  left {x + 1} rightsqrt x le 0 Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 0 left[ begin{array}{l} x + 1 le 0 x = 0 end{array} right. end{array} right. Leftrightarrow x =

Bài 16 trang 108 SGK Đại số 10

Thay giá trị của m ở mỗi đáp án vào bất phương trình sau đó giải các bất phương trình để chọn đúng giá trị của m. LỜI GIẢI CHI TIẾT + , m=1: x^2+ x+2> 0 ;∀x A sai + ,m = 3 có : 3x^2+ 5x + 4 > 0 ;∀x B sai + , m = 0, bất phương trình trở thành –x+1< 0 có nghiệm, Vậy C đúng. + ,m = 0

Bài 17 trang 108 SGK Đại số 10

Giải hệ phương trình của từng đáp án ta được: + Đáp án A:  begin{array}{l} left{ begin{array}{l} {x^2} 2x le 0 2x + 1 < 3x + 2 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l} xleft {x 2} right le 0 3x 2x > 1 2 end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array

Bài 2 trang 106 SGK Đại số 10

a Hai số a và b có cùng dấu b Hai số a và b có cùng dấu c Hai số a và b có dấu trái nhau d Hai số a và b có dấu trái nhau

Bài 3 trang 106 SGK Đại số 10

+ Lấy x = 2, ,  y = 3 ⇒ xy=2.3=6>1. Vậy A sai. + Lấy x = 6< 1, , y = 21. Vậy B sai. + Do 0<x< 1, , y <1. Vậy C đúng + Lấy x=1;, y= 3⇒ xy= 13=2 > 1. Vậy D sai.

Bài 4 trang 106 SGK Đại số 10

Khối lượng thực của vật nằm trong: 26,40,05;26,4+0,05 kg hay 26,35; , 26,45 , kg.

Bài 5 trang 106 SGK Đại số 10

+ Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. + Kiểm tra lại bằng cách giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đồ thị hàm số :   a Đồ thị của y = fx = x+1 và y = gx =3x cắt nhau tại điểm A1;2 Tại x=1 thì fx=gx=2 Kiểm tra bằng tính toán: Fx=gx ⇔  x+1 = 3x ⇔ x = 2 b Khi x>1 thì đồ

Bài 6 trang 106 SGK Đại số 10

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số để chứng minh bất đẳng thức. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vế trái bất đẳng thức có thể viết là: begin{array}{l} frac{{a + b}}{c} + frac{{b + c}}{a} + frac{{c + a}}{b} = left {frac{a}{c} + frac{b}{c}} right + left {frac{b}{a} + frac{c}{a}} right + left {fra

Bài 7 trang 107 SGK Đại số 10

+ Điều kiện của bất phương trình là các điều kiện của ẩn x sao cho các biểu thức của bất phương trình có nghĩa. + Hai bất phương trình là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. + Biến đổi một bất phương trình thành một bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phép biến đổi tương đương.

Bài 8 trang 107 SGK Đại số 10

+ Ta vẽ đường thẳng d: ax+by=c + Chọn điểm Mx0;y0 ∉ d thường là điểm 0;0 và tính giá trị ax0+by0 + Nếu ax0+by0>c thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa Mx0;y0 là tập hợp các điểm mà tọa độ của nó là nghiệm của bất phương trình. + Nếu ax0+by0=c thì miền nghiệm là đường thẳng d. + Nếu  a

Bài 9 trang 107 SGK Đại số 10

Cho tam thức bậc hai: fx = ax^2+bx+c a ≠0 + Nếu biệt số Δ<0  thì a.fx>0, ∀,xin mathbb R hay fx cùng dấu vơi hệ số a với mọi xin mathbb R. + Nếu Δ=0 thì a.fx >0, , ∀xin mathbb R backslashleft{{{ b} over {2a}}right} + Nếu biệt số Δ>0 thì  i a.fx>0 khi x ∉[x1;x2]  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương IV - Bất đẳng thức. Bất phương trình. - Toán lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!