Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 173 SGK Vật lí 10

Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tống động năng và thê' năng năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.

Bài 2 trang 173 SGK Vật lí 10

Không bởi vì chỉ có 2 cách làm thay đổi nội năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt, 2 cách này đều không liên quan đến thể tích.

Bài 3 trang 173 SGK Vật lí 10

Số đo độ biến thiên nội năng trong qua trình truyền nhiệt là nhiệt lượng .   Q = M.C.∆T  Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra J ; m là khối lượng của vật kg ; c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật J/kg.độ ; Δt là độ biến thiên nhiệt độ °C hoặc K.

Bài 4 trang 173 SGK Vật lí 10

Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Bài 5 trang 173 SGK Vật lí 10

Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công, truyền nhiệt. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình tru

Bài 6 trang 173 SGK Vật lí 10

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Chỉ khi nào vật có sự biến thiên nội năng thì mới có nhiệt lượng.

Bài 7 trang 173 SGK Vật lí 10

Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hay lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức: Q = mc.∆t Trong đó: m là khối lượng kg; c là nhiệt dung riêng của chất J/kg.K; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ 0C hoặc 0K LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: left{ matr

Bài 8 trang 173 SGK Vật lí 10

Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hay lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức: Q = mc.∆t Trong đó: m là khối lượng kg; c là nhiệt dung riêng của chất J/kg.K; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ 0C hoặc 0K LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  Ở trạng tha

Giải câu 1 Trang 170 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi nhiệt độ của vật thay đổi thì vận tốc phân tử thay đổi Rightarrow động năng phân tử thay đổi Rightarrownội năng vật thay đổi RightarrowU = fT.      Khi thể tích của vật thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử thay đổi Rightarrowthế năng tương tác phân tử thay đổi Rightarrow

Giải câu 1 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

​​Giải câu 2 Trang 170 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Theo định nghĩa khí lí tưởng, các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm Rightarrow khí lí tưởng không có thế năng, chỉ có động năng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật Rightarrownội năng U chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T.      U = fT.

Giải câu 2 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Theo định nghĩa khí lí tưởng, các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm Rightarrow khí lí tưởng không có thế năng, chỉ có động năng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật Rightarrow nội năng U chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T.       U = fT.

Giải câu 3 Trang 172 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa dạng năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nội năng. Còn trong quá trình truyền nhiệt thì không có sự chuyển hóa này.       Công là phần năng lượng truyền từ vật này sang vật khác trong quá trình thực hiện công, còn nhiệt lượng là phần nội năng tr

Giải câu 3 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.       Công thức tính nhiệt lượng mà một chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi: Q=mc Delta t      Trong đó: Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra J.                      m là khối lượng kg.    

Giải câu 4 Trang 172 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Truyền nhiệt dẫn nhiệt: Nhiệt lượng truyền trực tiếp từ than hồng sang thanh sắt.      b Truyền nhiệt bức xạ: Mặt Trời truyền nhiệt cho Trái Đất nhờ phát ra tia bức xạ.      c Truyền nhiệt đối lưu: Đèn cồn truyền nhiệt cho bình nước nhờ sự lưu chuyển của không khí nóng.

Giải câu 4 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn B. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Giải câu 5 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. Nội năng là nhiệt lượng.

Giải câu 6 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

Giải câu 7 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi thả miếng sắt vào bình nhôm chứa nước thì sắt sẽ truyền nhiệt cho nhôm. Sắt nguội đi, nước và bình nhôm nóng lên.      Khi ba vật cùng có nhiệt độ thì kết thúc truyền nhiệt cân bằng nhiệt.      Nhiệt lượng sắt tỏa ra: Q{tỏa}=mscst2t      Nhiệt lượng nước thu vào:  Q1=mncntt1      Nhiệt

Giải câu 8 Trang 173 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Nhiệt lượng kế left{begin{matrix}md=0,128kg mn=0,210kg t1=8,4^0C t=21,5^0Cend{matrix}right.          Nước left{begin{matrix}m2=0,210kg c2=4,1810^3J/kg.k t3=8,4^0C t=21,5^0Cend{matrix}right. Kim loại left{begin{matrix}mk=0,192kg t3=100^0C t=21,5^0C C3=?end{matrix}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan