Bài 16. Tổng kết chương 2 : Âm học - Vật lý lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 16. Tổng kết chương 2 : Âm học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 45 SGK Vật lí 7

a Các nguồn phát âm đều dao động. b Số dao động trong 1 giây là tần số. Đơn vị tần số là héc Hz. c Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben dB. d Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Bài 1 trang 46 SGK Vật lí 7

Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối phần đầu lá bị bẹp. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

Bài 2 trang 45 SGK Vật lí 7

a Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.

Bài 2 trang 46 SGK Vật lí 7

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. Chân không không thể truyền được âm. Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Âm không thể truyền trong chân không.

Bài 3 trang 45 SGK Vật lí 7

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. Chân không không thể truyền được âm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Âm có thể truyền qua các môi trường :  a Không khí ; c Rắn ; d Lỏng.

Bài 3 trang 46 SGK Vật lí 7

Vật dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao. Vật dao động chậm, tần số âm nhỏ, âm phát ra thấp. Vật dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to Vật dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.     Dao động của

Bài 4 trang 45 SGK Vật lí 7

Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.

Bài 4 trang 46 SGK Vật lí 7

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. Chân không không thể truyền được âm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.

Bài 5 trang 45 SGK Vật lí 7

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.

Bài 5 trang 46 SGK Vật lí 7

Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường. Còn ban ngày tiếng vang bị tiếng ồn khác to hơn lấn át nên không nghe thấy tiếng vang.

Bài 6 trang 45 SGK Vật lí 7

a Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn. b Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề.

Bài 6 trang 46 SGK Vật lí 7

Đáp án A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.

Bài 7 trang 45 SGK Vật lí 7

Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn : b Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. d Hát karaoke to lúc ban đêm.

Bài 7 trang 46 SGK Vật lí 7

Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường trường âm, làm cho âm truyền theo hướng khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm trên đường quốc lộ là: Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện Xây tường chắn xung quanh bệnh viện,

Bài 8 trang 45 SGK Vật lí 7

Một số vật liệu cách âm tốt: bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tông.

Giải câu 1 trang 45-Sách giáo khoa Vật lý 7

a Các nguồn phát ra âm đều là dao động. b Số dao động trong một giây là tần số. Đơn vị tần số là héc Hz. c Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben dB d Vận tốc truyền âm trong  không khí là 340m/s.

Giải câu 1 trang 46-Sách giáo khoa Vật lý 7

Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn hộp đfan có tác dụng làm âm to lên chú không phát ra âm. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi phần đầu lá bị bẹp. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát  ra âm trong trống là mặt

Giải câu 2 trang 45-Sách giáo khoa Vật lý 7

a Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.

Giải câu 2 trang 46-Sách giáo khoa Vật lý 7

Chọn C. Âm không thể truyền qua chân không.

Giải câu 3 trang 45-Sách giáo khoa Vật lý 7

a Không khí b Rắn c Lỏng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 16. Tổng kết chương 2 : Âm học - Vật lý lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!