Bài 12. Độ to của âm - Vật lý lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 12. Độ to của âm được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 34 SGK Vật lí 7

Bài C2 trang 35 SGK Vật lí 7

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều ít, biên độ dao động càng lớn nhỏ, âm phát ra càng to nhỏ.

Bài C3 trang 35 SGK Vật lí 7

Quả cầu bấc lệch càng nhiều ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn nhỏ, tiếng trống càng to nhỏ . Kết luận Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

Bài C4 trang 36 SGK Vật lí 7

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn.

Bài C5 trang 36 SGK Vật lí 7

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. LỜI GIẢI CHI TIẾT Biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía dưới.

Bài C6 trang 36 SGK Vật lí 7

Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn. Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.

Bài C7 trang 36 SGK Vật lí 7

Sử dụng Bảng 2 Độ to của một số âm Trang 35 SGK Vật Lí 7. LỜI GIẢI CHI TIẾT Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 dB đến 70 dB.

Giải bài 12.1 trang 28- Sách bài tập Vật Lí 7

   Hướng dẫn: Vật dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn và âm phát ra càng to.    Giải: Chọn B. Khi vật dao động mạnh hơn.

Giải bài 12.10 trang 29 Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn B. 50dB

Giải bài 12.11 trang 29 Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn B. Độ to của  âm phụ thuộc vào biên độ dao động.

Giải bài 12.2 trang 28- Sách bài tập Vật Lí 7

Đơn vị đo độ to của âm là Đeexxiben dB Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.

Giải bài 12.3trang 28- Sách bài tập Vật Lí 7

   a Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn. Vì khi gảy mạnh thì biên độ dao động của dây đàn lớn và âm phát ra càng to.    b Dao động của sợi dây đàn mạnh khi Hải gảy mạnh và yếu khi Hải gảy nhẹ.        Biên độ dao động của sợi dây đàn lớn khi Hải gảy mạnh nhỏ khi Hải gảy

Giải bài 12.4trang 28-Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn: Ở kèn lá chuối, khi ta thổi kèn, lá chuối dao động phát ra âm. Giải: Vì thổi mạnh sẽ tạo ra dao động của các lớp không khí với biên độ lớn nên phát ra tiếng to.

Giải bài 12.5 trang 28-Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn: Ống sáo phát ra âm là do cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Giải:       Khi thổi sáo để âm phát ra to, người thổi sáo phải thổi mạnh để không khí trong ống sáo dao động với biên độ lớn.    Vì thổi càng mạnh thì cột không khí trong ống sáo dao động càng mạnh và âm phát ra càn

Giải bài 12.6 trang 28-Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn D. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Giải bài 12.7 trang 29- Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn D. Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh

Giải bài 12.8 trang 29- Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn C. Khi truyền đi xa, biên độ dao động của âm đã thay đổi

Giải bài 12.9 trang 29-Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn A. 130 dB

Giải câu 1 trang 34-Sách giáo khoa Vật lý 7

Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? Âm phát  ra to hay nhỏ? a Nâng đầu thước lệch nhiều mạnh to b Nâng đầu thước lệch ít yếu nhỏ  

Giải câu 2 trang 35 Sách giáo khoa Vật lý 7

   Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều ít, biên độ dao động càng lớn nhỏ, âm phát ra càng to nhỏ.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 12. Độ to của âm - Vật lý lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!