Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn - Vật lý lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 43 SGK Vật lí 7

Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn :   + Hình 15.2 SGK: Vì tiếng ồn từ máy máy khoan to, liên lục gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và tai người thợ khoan.   + Hình 15.3 SGK: Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh. Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to

Bài C2 trang 43 SGK Vật lí 7

Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô... c Nhà ở cạnh chợ. d Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.

Bài C3 trang 44 SGK Vật lí 7

Bài C4 trang 44 SGK Vật lí 7

a Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là : len, xốp, ... b Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính, gạch, ...

Bài C5 trang 44 SGK Vật lí 7

Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Những biện pháp ô nhiếm tiếng ồn có thể thực hiện được:  + Hình 15.2 SGK: Khi làm việc hoặc nghe điện thoại gần công trình khoan cắt bê tông, ta có thể

Bài C6 trang 44 SGK Vật lí 7

Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tiếng ồn họp chợ vào sáng sớm. Biện pháp: đóng cửa phòng, xây tường chắn, trồng cây xung quanh, làm tường cách âm, làm cửa kính cách âm… Tiếng lợn kêu

Giải bài 15.1 trang 3 Sách bài tập Vật Lí 7

Học  sinh tự điều tra và tự rút ra nhận xét

Giải bài 15.2 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Thực tế tiếng sấm rền, tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa dang chạy cũng gây ô nhiễm tiếng ồn cho những nơi nó đi qua nhưng chỉ trong thời gian ngắn.  Giải: Chọn D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

Giải bài 15.3 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 7

Chọn C. Rèm treo tường.

Giải bài 15.4 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 7

    Giảm độ to của tiếng ồn phát ra. Ví dụ: vặn nhỏ tiếng hát từ đĩa, băng, loa phóng thanh.     Ngăn chặn đường truyền âm. Ví dụ: xây tường, làm cửa kính, trồng cây xanh để hướng âm đi theo hướng khác.     Hấp thụ âm. Ví dụ: làm tường nhà bằng vật liệu cách xốp, tường phủ dã, rèm che cửa sổ nhà mìn

Giải bài 15.5 trang 34-Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Ở đây không thể dùng biện pháp chuyển nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đi nơi khác  mà chỉ có thể dùng các biện pháp sau:     Cách tốt nhất: Đề nghị nhà bên cạnh làm tường cách âm hoặc nhà mình làm tường cách âm, đồng thời đề nghị hạn chế thời gian hoạt động của nhà bên cạnh.     Chuyển nhà

Giải bài 15.6 trang 35 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Thực tế với tường không làm cách âm hoàn toàn thì âm phát ra trong phòng gặp tường, một phần tường bị phản xạ, một phần bị tường hấp thụ. Phần bị hấp thụ này sẽ truyền tới tai ta khi áp vào tường nhưng phần này không thể truyền tiếp ra ngoài không khí ở phòng bên cạnh được. Giải:    Kh

Giải bài 15.7 trang 35 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:     Khi vào bệnh viện, trường học, cơ quan,... không hò hét, không nói to,  không cười to,, không chảy nhảy, đi nhẹ, nói khẽ,...     Ở nhà không mở ti vi,đài to gây ảnh hưởng tới người xung quanh.     Không  đùa nghịch, nói to trong đêm khuya.

Giải bài 15.8 trang 35 Sách bài tập Vật Lí 7

    Đúng Sai 1. Siêu âm và hạ âm không gây ô nhiễm tiếng ồn. x   2. Hơi nước trong không khí không hấp thụ âm thanh.   x 3. Ô nhiễm tiếng ồn gây rối loạn chức năng thần kinh của con người.  x   4. Cây xanh vừa phản xạ, vừa hấp thụ ánh sáng. x   5. Muốn làm giảm tiếng ồn trong phòng, người ta thường

Giải câu 1 trang 43-Sách giáo khoa Vật lý 7

   Hình 15.2 SGK: Vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng tới việc gọi điện và gây điếc tai người thợ khoan.    Hình 15.3 SGK: Vì tiếng ồn to kéo, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh.    Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe v

Giải câu 2 trang 43-Sách giáo khoa Vật lý 7

Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo, ngô,... c Nhà ở cạnh chợ. d Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.

Giải câu 3 trang 44-Sách giáo khoa Vật lý 7

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giản tiếng ồn 1. Tác động vào nguồn âm:  Treo biển Cấm bóp còi tại những nơi gần trường học, bệnh viện 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau 3. Ngăn không cho âm truyền tới ta

Giải câu 4 trang 44-Sách giáo khoa Vật lý 7

   a Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: Gạch, bê tông, gỗ,...    b Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính, lá cây,...

Giải câu 5 trang 44-Sách giáo khoa Vật lý 7

Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được:      Với hình 15.2 SGK: Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB, người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc,...     Với hình 15.3 SGK: Ngăn cách giữa lớp học  bà chợ bằng cách

Giải câu 6 trang 44-Sách giáo khoa Vật lý 7

Hướng dẫn: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể là:     Tiếng ồn họp chợ vào sáng sớm hằng ngày. Biện pháp: đóng của phòng, xây tường chắn, trồng cây xung quanh, làm tường cách âm, làm cửa kính cách âm,...     Tiếng máy khoan, máy cắt, nổ mìn, phá đá. Biện pháp: bịt, nút tay khi làm việc.    

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn - Vật lý lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!