Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 62 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch mắc song song :{1 over {{RN}}} = {1 over {{R1}}} + {1 over {{R2}}} + {1 over {{R3}}} Công định luật ohm của đoạn mạch : {I} = {U over {{R}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT aDo ba điện trở mắc song song với nhau do đó điện trở mạch ngoài được xác định

Bài 2 trang 62 SGK Vật lí 11

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: RN = R1 + R2  Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch :I{rm{ }} = {{{xi {b}}} over {{RN} + {rm{ }}{rb}}} Công thức tính công suất và năng lượng của nguồn điện 1 chiều. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tính cường độ dòng điện trong mạch: S

Bài 3 trang 62 SGK Vật lí 11

Áp dụng định luật ohn cho toàn mạch I{rm{ }} = {rm{ }}{xi  over {R{rm{ }} + {rm{ }}r{rm{ }} + {rm{ }}x}} Công thức tính công suất và định lý cô si  LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất. Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có

Giải bài 1 Trang 59 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     a Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm điện trở R1,R2,...,Rn mắc nối tiếp có đặc điểm: I1=I2=...=In.      b Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1,R2,R3 mắc nối tiếp: R{tđ}=R1+R2+R3.      c Hiệu điện thế U1,U2,U3 giữa hai đầu của điện trở R1,R2,R3 mắc nối tiếp

Giải bài 1 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Phân tích mạch ngoài: R1,R2,R3 mắc song song với nhau.      a Điện trở tương đương của mạch ngoài:                dfrac{1}{R{t đ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}+dfrac{1}{R3}=dfrac{1}{30}+dfrac{1}{30}+dfrac{1}{7,5}=dfrac{1}{5}                 Rightarrow R{tđ}=5Omega      b Hiệu điện

Giải bài 2 Trang 59 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     a Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1,R2,R3 mắc song song có đặc điểm: U1=U2=U3.      b I=I1+I2+I3.      c Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1,R2,R3 mắc song song: dfrac{1}{R{tđ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}+dfrac{1}{R3}.

Giải bài 2 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp là:           xib=xi1+xi2=12+6=18V Điện trở trong của bộ nguồn điện:           rb=r1+r2=0 Điện trở tương đương của mạch ngoài là:           RN=R1+R2=4+8=12Omega a Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:            I=dfrac{xib}{rb+RĐ}=dfrac{18}{12}=1,

Giải bài 3 Trang 60 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Phân tích mạch ngoài: R1,R2,R3 mắc nối tiếp với nhau.      Điện trở tương đương của mạch ngoài được tính theo công thức:               R{tđ}=R1+R2+R3

Giải bài 3 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11

a Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là:           wpN=I^2.RN=dfrac{xi^2}{RN+r^2}.RN=dfrac{144}{RN+1,1^2}.RN           =dfrac{144}{RN^2+2,2RN+1,21}=dfrac{144}{RN+dfrac{1,21}{RN}+2,2} Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta được:            RN+dfrac{1,21}{RN} ge 2. sqrt{RN. dfrac{1,21}{RN}}=2,2

Giải bài 4 Trang 60 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Đèn Đ1mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb: Đ1//Đ2 Đ2 nối tiếp với Rb.

Giải bài 5 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Cường độ định mức của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường tương ứng là:                  I{đ m1}=dfrac{wp{đ m1}}{U{đ m1}}=dfrac{6}{12}=0,5A                  I{đ m2}=dfrac{wp{đ m2}}{U{đ m2}}=dfrac{4,5}{6}=0,75A

Giải bài 6 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Điện trở của các đèn khi ánh sáng bình thường là:            R1=dfrac{U{ đ m1}}{I{đ m1}}=dfrac{12}{0,5}=24Omega            R2=dfrac{U{đ m2}}{I{đ m2}}=dfrac{6}{0,75}=8Omega

Giải bài 7 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Công thức tính công suất của nguồn điện: wp{ng}=xi. I Hiệu suất của nguồn điện: H=dfrac{UN}{xi}.100%

Giải bài 8 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Suất điện động của bộ nguồn điện: xib=m xi=4.1,5=6V Điện trở trong của bộ nguồn điện: rb=dfrac{mr}{n}=dfrac{4.1}{2}=2Omega

Giải bài 9 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Các công thức đó là: wpb=xib.I                                   wpi=xi.I                                   Ui=xiIi r Điện trở của bóng đèn:                       RĐ=dfrac{U^2Đ}{wpĐ}=dfrac{6^2}{6}=6Omega Cường độ dòng điện chạy qua đèn:                        I=dfrac{xib}{rb+RĐ}=

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!