Trắc nghiệm Bài 40 Hạt trần - Cây thông - Sinh học...
- Câu 1 : Cơ quan sinh sản của thông là:
A. Hoa, quả, hạt.
B. Hoa, quả.
C. Hạt
D. Nón cái và nón đực
- Câu 2 : Thân của cây thông thuộc loại:
A. Thân gỗ.
B. Thân cỏ
C. Thân cột.
D. Thân leo.
- Câu 3 : Nón đực của cây thông có màu gì?
A. Màu đỏ
B. Màu nâu
C. Màu vàng
D. Màu xanh lục
- Câu 4 : Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả”?
A. Bao phấn
B. Hạt
C. Nón đực
D. Nón cái
- Câu 5 : Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần?
A. Tuế
B. Dừa
C. Thông tre
D. Kim giao
- Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại?
A. Phi lao
B. Bạch đàn
C. Bách tán
D. Xà cừ
- Câu 7 : Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh?
A. Hoàng đàn
B. Tuế
C. Kim giao
D. Pơmu
- Câu 8 : Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt?
A. Trắc bách diệp
B. Bèo tổ ong
C. Rêu
D. Rau bợ
- Câu 9 : Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón
- Câu 10 : So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào ưu việt?
A. Có rễ thật
B. Sinh sản bằng hạt
C. Thân có mạch dẫn
D. Có hoa và quả
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ