Chương 8: Các nhóm thực vật !!
- Câu 1 : Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn?
- Câu 2 : Quan sát đoạn rong mơ trên mẫu thật hoặc qua hình vẽ. Nhận xét đặc điểm của rong mơ?
- Câu 3 : Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?
- Câu 4 : Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự ?
- Câu 5 : Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung? (phân bố, cấu tạo)
- Câu 6 : Đánh dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng trong câu sau:
- Câu 7 : Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hoặc nước hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu nước. Giải thích ?
- Câu 8 : Quan sát hình dạng của cây rêu và đối chiếu với H.38.1, em có thể nhạn ra được những bộ phận nào của cây?
- Câu 9 : Túi bào tử thuộc cơ quan sinh sản. Nhìn các chi tiết trong H.38.2, hãy cho biết rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng gì, và đặc điểm cả túi bào tử?
- Câu 10 : Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
- Câu 11 : So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?
- Câu 12 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?
- Câu 13 : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?
- Câu 14 : Hãy quan sát kĩ các bộ phận cây dương xỉ, ghi lại đặc điểm, chú ý xem lá non có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá, rễ cây dương xỉ và cây rêu ?
- Câu 15 : Lật mặt dưới một lá già lên để tìm xem có thấy các đốm nhỏ? Dùng kim nhọn gạt nhẹ một vài hạt bụi nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến kính quan sát dưới kính hiển vi, ta thấy những hạt bụi đó là các túi bào tử có hình như sau (H.39.2)
- Câu 16 : Nhìn hình vẽ cho biết vòng cơ có tác dụng gì?
- Câu 17 : Sau khi quan sát một số cây dương xi, hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
- Câu 18 : So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?
- Câu 19 : Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?
- Câu 20 : Than đá được hình thành như thế nào ?
- Câu 21 : Quan sát và ghi lại đặc điểm của cành, lá thông
- Câu 22 : - Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .
- Câu 23 : Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao ?
- Câu 24 : So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
- Câu 25 : Từ bảng trên hãy nhận xét sự đa dạng của cây có hoa ?
- Câu 26 : Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín.
- Câu 27 : Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất ?
- Câu 28 : Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay ?
- Câu 29 : Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau.
- Câu 30 : Căn cứ vào đặc điểm của lá, rễ hoa mà em có thể nhận ra được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm theo mẫu:
- Câu 31 : - Từ bảng trên hãy suy ra đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- Câu 32 : Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ?
- Câu 33 : Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
- Câu 34 : Sưu tầm lá của 3 cây Hai lá mầm và 3 cây Một lá mầm khác nhau. Dùng băng dính sẵn lá vào một tờ giấy.
- Câu 35 : Hãy chọn một trong hai từ sau đây: giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống cho thích hợp.
- Câu 36 : Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành hai lớp ( Hai lá mầm và Một lá mầm theo cách trên.
- Câu 37 : Thế nào là Phân loại thực vật?
- Câu 38 : Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính của mỗi ngành đó
- Câu 39 : - Nghiên cứu sơ đồ, đọc kĩ các câu sau đây và sắp xếp lại trật tựu cho đúng.
- Câu 40 : Nhìn lại sơ đồ phát triển, cho biết ba giai đoạn đó là gì?
- Câu 41 : Thực vật ở nước (Tảo) xuất hiện trong điều kiện nào ? Vì sao chúng có thể sống được trong môi trường đó?
- Câu 42 : Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ? Cơ thể của chúng có gì khác so với thực vật ở nước ?
- Câu 43 : Thực vật Hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào ? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi được với điều kiện đó ?
- Câu 44 : - Hãy kể tên một vài cây trồng và ứng dụng của chúng?
- Câu 45 : Nhìn hình H45.1, hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
- Câu 46 : Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại cùng loài được biểu hiện bằng bảng sau:
- Câu 47 : Tại sao lại có cây trồng ? Nguồn gốc của nó từ đâu ?
- Câu 48 : Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
- Câu 49 : Hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phấm chất tốt.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ