Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và...
- Câu 1 : Trước cách mạng Nê-đéc-lan có nền kinh tế như thế nào?
A. Trước cách mạng Nê-đéc-lan có nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa phát triển bậc nhất Châu Âu.
B. Trước cách mạng Nê-đéc-lan có nền kinh tế phong kiến phát triển nhất Châu Âu.
C. Trước cách mạng Nê-đéc-lan có nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa chưa được phát triển.
D. Trước cách mạng Nê-đéc-lan có nền kinh tế phong kiến lạc hậu, chậm phát triển bậc nhất Châu Âu.
- Câu 2 : Trước cách mạng, trong lòng xã hội Nê-đéc-lan chứa những mâu thuẫn gây gắt nào?
A. Giữa nhân dân Nê-đéc-lan với Tây Ban Nha. Giữa Tân giáo và Cựu giáo.
B. Giữa Tân giáo và Cựu giáo. Quan hệ sản xuất phong kiến với Quan hệ sản xuất Tư bản
C. Giữa nhân dân Nê-đéc-lan với Tây Ban Nha. Giữa Tân giáo và Cựu giáo. Quan hệ sản xuất phong kiến với Quan hệ sản xuất Tư bản.
D. Giữa nhân dân Nê-đéc-lan với Tây Ban Nha. Quan hệ sản xuất phong kiến với Quan hệ sản xuất Tư bản.
- Câu 3 : Nê-đéc-lan được công nhận độc lập vào năm nào?
A. 1947
B. 1949
C. 1948
D. 1946
- Câu 4 : Cách mạng Tư sản Hà Lan thực chất là cuộc cách mạng như thế nào?
A. Cách mạng Tư sản Hà Lan thực chất là cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Chủ nghĩa Tư bản phát triển.
B. Cách mạng Tư sản Hà Lan thực chất là cuộc cách mạng tấn công vào tôn giáo và thành trì của chế độ cũ.
C. Cách mạng Tư sản Hà Lan thực chất là cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức là phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tất cả phương án trên
- Câu 5 : Tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng như thế nào?
A. Kinh tế nước Anh trước cách mạng kém phát triển.
B. Kinh tế nước Anh trước cách mạng là nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa phát triển bậc nhất Châu Âu.
C. Kinh tế nước Anh trước cách mạng là nề kinh tế phong kiến không phát triển..
D. Kinh tế nước Anh trước cách mạng phát triển nhất châu Âu.
- Câu 6 : Tháng 4-1640 Vua Sac-lơ I đã làm gì?
A. Tháng 4-1640 Sac-lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội.
B. Tháng 4-1640 nội chiến ác liệt giữa Vua-Quốc hội.
C. Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quôc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dây của người Xcốt-len.
D. Tháng 4-1640 Vua Sac-lơ I bị xử tử.
- Câu 7 : Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua vào năm nào?
A. 1688
B. 1687
C. 1686
D. 1689
- Câu 8 : Vì sao nói cách mạng Tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để.
A. Vì giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến để thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến.
B. Vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
D. Vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến để thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến.
- Câu 9 : Cách mạng Tư sản là gì?
A. Là cuộc cách mạng do giai cấp Tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp Tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Là cuộc cách mạng do giai cấp Qúi tộc và Tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Câu 10 : 1653-1658 Ở nước Anh diễn ra sự kiện nào?
A. Crôm-oen thiết lập nền quân chủ lập hiến
B. Crôm-oen thiết lập nền độc tài
C. Crôm-oen thiết lập nền cộng hòa
D. Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua
- Câu 11 : Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Anh là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển. Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản. ⇒ Đây là cuộc Cách Mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản Chủ nghĩa.
B. Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
C. Đây là cuộc Cách Mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản Chủ nghĩa.
D. Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
- Câu 12 : Em hãy tìm câu trả lời đúng nhất "Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp Tư Bản Chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ" như thế nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp Tư Bản Chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh phát triển. Miền Bắc: kém phát triển Miền Nam: kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá... Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
B. Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp Tư Bản Chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh phát triển. Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt... Miền Nam: kém phát triển Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
C. Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp Tư Bản Chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh chậm phát triển.
D. Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp Tư Bản Chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh phát triển. Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt... Miền Nam: kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá... Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Câu 13 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ là gì?
A. Sự kiện “chè Bô-xtơn”, đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh.
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập tại Philadenphia. Vua Anh ra lệnh trừng trị thuộc địa nổi loạn.
C. Do sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh
D. Tất cả đều đúng
- Câu 14 : Bản Tuyên ngôn độc lập tố cáo chế độ áp bức của thực dân Anh được thông qua vào năm nào?
A. 4/8/1776
B. 4/7/1776
C. 4/8/1777
D. 4/7/1777
- Câu 15 : Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào năm nào?
A. 8/1775
B. 7/1775
C. 5/1775
D. 6/1775
- Câu 16 : Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập tại Philadenphia vào năm nào?
A. 6/1774
B. 7/1774
C. 8/1774
D. 9/1774
- Câu 17 : Theo hòa ước Véc-xai, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ vào năm nào.
A. 9-1783
B. 9-1784
C. 6-1784
D. 8-1784
- Câu 18 : Chứng minh “cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ” là 1 cuộc cách mạng tư sản?
A. Lãnh đạo là giai cấp Tư Sản Động lực cách mạng: quần chúng nhân dân
B. Lãnh đạo là giai cấp Tư Sản, Qúi tộc mới Động lực cách mạng: quần chúng nhân dân
C. Lãnh đạo là giai cấp Tư Sản, Qúi tộc mới Động lực cách mạng: quần chúng nhân dân Nhiệm vụ: lật đổ Chế độ phong kiến mở đường cho Chủ nghĩa Tư bản phát triển
D. Lãnh đạo là giai cấp Tư Sản Động lực cách mạng: quần chúng nhân dân Nhiệm vụ: lật đổ Chế độ phong kiến mở đường cho Chủ nghĩa Tư bản phát triển
- Câu 19 : Ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ANH Ở Bắc Mĩ là gì?
A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh thành lập quốc gia tư sản.
B. Mở đường cho Chủ nghĩa Tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.
C. Thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh.
D. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh thành lập quốc gia tư sản.Mở đường cho Chủ nghĩa Tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.Thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh.
- Câu 20 : Hiến pháp củng cố vị trí nhà nước Mĩ được thông qua năm nào?
A. 1787
B. 1788
C. 1789
D. 1786
- Câu 21 : Chiến thắng nào đã tạo ra bước ngoặt mới của chiến tranh.
A. Chiến thắng trong trận I-oóc-tao
B. Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga
C. Sự kiện Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập
D. Sự kiện Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập tại Philadenphia
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến