- Ôn tập: Lịch sử thế giới thời kì nguyên thủy, cổ...
- Câu 1 : Thời kì nào được coi là bước đi chập chững của loài người mà dân tộc nào cũng phải trải qua?
A Xã hội nguyên thủy.
B Chiếm hữu nô lệ.
C Tư bản chủ nghĩa.
D Xã hội chủ nghĩa.
- Câu 2 : Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào?
A chủ nô và nô lệ.
B địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C địa chủ và nô tì.
D địa chủ và công nhân.
- Câu 3 : Việc tạo ra lửa và dùng lửa, làm ra các công cụ từ thô sơ đến chính xác, đa dạng đã chứng tỏ
A Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người.
B Sự cố gắng của các thành viên trong giai đình dưới sự chỉ đạo của nhà nước
C Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thương nghiệp phương Đông.
D Tinh thần lao động sáng tạo để không ngừng cải thiện cuộc sống của con người.
- Câu 4 : “Nguyên tắc vàng” trong xã hội nguyên thủy là
A Cùng nhau tìm kiếm thức ăn
B Hợp tác với nhau trong lao động.
C Sự công bằng bình đẳng
D Người cao tuổi dược hưởng nhiều hơn.
- Câu 5 : Từ thế kỉ XVII đến XIX là giai đoạn chế độ phong kiến phương Đông
A phát triển thịnh đạt.
B bước đầu hình thành.
C sụp đổ hoàn toàn.
D khủng hoảng trầm trọng.
- Câu 6 : Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến trong khoảng thời gian nào?
A những thế kỉ cuối TCN.
B những thế kỉ đầu CN.
C thế kỉ X đến XV.
D Thế kỉ XVII đến XIX.
- Câu 7 : Nội dung nào đánh dấu con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh?
A Khi biết tạo ra lửa
B Biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc
C Con người biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca
D Xã hội hình thành giai cấp và nhà nước
- Câu 8 : Ý nào sau đây phản ánh không đúng về tình hình các nước phương Tây từ thế kỉ XV – XVI?
A Chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa phát triển.
B Bước vào thời kì hậu kì trung đại.
C Chuẩn bị cho sự ra đời của Chủ nghĩa tư bản.
D Chế độ phong kiến suy vong.
- Câu 9 : Biểu hiện nào sau đây không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?
A Hình thành quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh.
B Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế (hoặc đại vương).
C Các vương quốc được thống nhất rộng hơn, chặt chẽ hơn.
D Sự hình thành các lãnh địa với quyền lực to lớn của lãnh chúa.
- Câu 10 : Thành thị Tây Âu trung đại có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
A Làm cho lãnh địa thêm phát triển.
B Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển.
C Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa.
D Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến