Lập luận trong văn nghị luận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Lập luận trong văn nghị luận. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Lập luận trong văn nghị luận. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Lập luận trong văn nghị luận

CÂU 1: TÌM VÀ PHÂN TÍCH CÁC LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN TRÍCH Ở BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK.X ĐẾN HẾT TK.XIX SGK    Luận  điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, da dạng.    Các luận cứ:  + Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở l

Xem thêm

Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận (Siêu ngắn)

Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm thuyết phục người đọc. 1. XÁC ĐỊNH LUẬN ĐIỂM a. Bàn về vấn đề: tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt ở nước ta, thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ chữ ta. Quan điểm của tác giả: Khi nào thật cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài, bình th

Xem thêm

Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận

Đoạn thư dụ Vương Thông lần nữa: a, Kết luận của lập luận nêu bật rằng giặc nếu không hiểu thời thé, lại dối trá, kẻ thất phu hèn kém thì không thể cùng nói việc binh được b, Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra là:     + Người dùng binh giỏi ở chỗ biết xét thời thế     + Được thời có thế thì biến mất là

Xem thêm

Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận

A. Kết luận mục đích của lập luận : Bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại dối trá nên là kẻ thất phu hèn kém, cầm chắc thất bại về sau. B. Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra :        + Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết thời thế.        + Được thời có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn.    

Xem thêm

Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN a. Kết luận mục đích của lập luận là chỉ ra cho giặc thấy nếu không hiểu thời thế, lại dối trá kẻ thất phu hèn kém thì không thể nói với binh. b. Các luận cứ đều là lí lẽ. Xuất phát từ một chân lí tổng quát Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời

Xem thêm

Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận

I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Đọc văn lập luận mục I, SGK trang 109 và trả lời câu hỏi: a. Kết luận mục đích của lập luận là gì? Đoạn văn lập luận là một đoạn trong bức Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực về nghệ thuật lập luận. Kết luận m

Xem thêm

Hướng dẫn cách lập luận trong văn nghị luận chính xác nhất

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.            LẬP LUẬN              Lập luận là dựa vào sự thật đáng tin cậy vào các lí lẽ xác đáng để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề nhất định.              Khi lập luận, người ta, một mặt, nêu rõ luận điểm để mọi người biết mình muốn nói gì, tán thành điều gì, phản đối

Xem thêm

Theo anh/ chị nên hiểu bài thơ "Cây chuối" của Nguyễn Trãi như thế nào?

A. ĐỀ BÀI: Đã có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “Cây chuối” của Nguyễn Trãi. Theo anh chị nên hiểu bài thơ như thế nào? B. BÀI LÀM THAM KHẢO Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi là một trong số những người toàn tài, xưa nay hiếm, ông là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, đồ

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Lập luận trong văn nghị luận trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan