Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố - Toán lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 25 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Không gian mẫu Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {1,2,3, ldots ,50} right} b. Kết quả thuận lợi cho A là : {Omega A} = {rm{ }}left{ {2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47} right} c. Xác suất của A là  Pleft A right = {{left| {{Omega A}} right|} over {left| Omega right|}}

Câu 26 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Không gian mẫu Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {1,2,3,4,5,6,7,8} right} a. A là biến cố “số được chọn là nguyên tố” Ta có: {Omega A} = {rm{ }}left{ {2,3,5,7} right} Xác suất để số được chọn là số nguyên tố : Pleft A right = {{left| {{Omega A}} right|} over {left| Omega right|

Câu 27 trang 75 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Gọi A là biến cố “Hường được chọn” Ta có:  Pleft A right = {1 over {30}} b. Gọi B là biến cố “Hường không được chọn” Ta có:  Pleft B right = {{29} over {30}} c. Gọi C là biến cố : “Bạn có số thứ tự nhỏ hơn 12 được chọn”. Ta có:  Pleft C right = {{11} over {30}}

Câu 28 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Omega {rm{ }} = {rm{ }}left{ {left{ {a{rm{ }};{rm{ }}b} right}|{rm{ }}a,{rm{ }}b{rm{ }}in{N^},{rm{ }}1{rm{ }} le {rm{ }}a{rm{ }} le {rm{ }}6,{rm{ }}1{rm{ }} le {rm{ }}b{rm{ }} le {rm{ }}6} right}. Không gian mẫu có 36 phần tử. b. {Omega B} = left{ {left {6;{

Câu 29 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Số kết quả có thể là C{20}^5. Số kết quả thuận lợi là số cách chọn 5 số  trong tập [1,2,…,10]. Do đó, số kết quả thuận lợi là C{10}^5. Vậy xác suất cần tìm là  {{C{10}^5} over {C{20}^5}} approx 0,016

Câu 30 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Số kết quả có thể là C{199}^5. Số kết quả thuận lợi là  C{99}^5. Xác suất cần tìm là  {{C{99}^5} over {C{199}^5}} approx 0,029. b. Số kết quả thuận lợi là  C{50}^5. Xác suất cần tìm là  {{C{50}^5} over {C{199}^5}} approx 0,0009

Câu 31 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Số kết quả có thể C{10}^4 = 210. Số cách chọn toàn quả cầu đỏ là C4^4 = 1. Số cách chọn quả cầu xanh là C6^4 = 15. Do đó số cách chọn trong đó có cả quả cầu xanh và cầu đỏ là 210 – 15 – 1 = 194. Vậy xác suất cần tìm là  {{194} over {210}} = {{97} over {105}}.

Câu 32 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Số kết quả có thể là 7^3= 343. Số kết quả thuận lợi là A7^3 = 210.  Vậy xác suất cần tìm là  {{210} over {343}} = {{30} over {49}}

Câu 33 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Số kết quả có thể là 6.6=36. Có 8 kết quả thuận lợi là : 1; 3, 2; 4, 3; 5, 4; 6,3;1,4;2,5;3,6;4 Vậy xác suất cần tìm là  {8 over {36}} = {2 over 9}.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố - Toán lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan