Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Hóa lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

Nguyên tố số hiệu 7 là N thuộc nhóm chu kì 2, và nhóm V. + Hạt nhân có 7+ điện tích nguyên tố, lớp vỏ có 7 electron chia thành 2 lớp, lớp trong có 2 electron và lớp ngoài có 5 electron. + Nguyên tốc N thể hiện tính chất phi kim. Nguyên tố có số hiệu 12 là Mg thuộc chu kì 3, nhóm II. + Hạt nhân có

Bài 1 trang 101 SGK Hoá học 9

Cấu tạo nguyên tử Tính chất Điện tích hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng Kim loại Phi kim 7+ 7 2 5   x 12+ 12 3 2 x   16+ 16 3 6   x Cấu tạo nguyên tử Tính chất Điện tích hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng Kim loại Phi kim 7+ 7 2 5   x 12

Bài 2 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn hóa học.: + Chu kì 3 : nhóm I ; ô số 11 ; là Na. Tính chất hóa học cơ bản là tính kim loại:           2Na+Cl2 rightarrow 2NaCl           4Na + O2 rightarrow 2Na2O           2Na +2HCl rightarrow 2NaCl + H2 uparrow           2Na +2H2O rightarrow 2NaOH + H

Bài 2 trang 101 SGK Hoá học 9

Điện tích hạt nhân cho biết số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số lớp e cho biết chu kì của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số e lớp ngoài cùng cho biết số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn. LỜI GIẢI CHI TIẾT – Số thứ tự của nguyên tố là 11 ô số 11 thuộc chu kì 3, nhóm I trong bảng

Bài 3 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

2K + Cl2 rightarrow 2KCl 4K + O2 rightarrow 2K2O 2K + 2HCl rightarrow 2KCl + H2 uparrow 2K + 2H2O rightarrow 2KOH + H2 uparrow

Bài 3 trang 101 SGK Hoá học 9

Các nguyên tố nhóm IA, chỉ có hóa trị là I trong các hợp chất và có tính chất hóa học tương tự natri. 2K + 2H2O > 2KOH + H2 4K + O2  xrightarrow[]{t^{o}} 2K2O 2K + Cl2  xrightarrow[]{t^{o}}  2KCl

Bài 4 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

2Na + Br2 rightarrow 2NaBr H2 + Br2 rightarrow 2HBr

Bài 4 trang 101 SGK Hoá học 9

Các nguyên tố nhóm VIIA có tính chất hóa học tương tự clo. Br2 + 2K   xrightarrow[]{t^{o}}  2KBr 3Br2 + 2Fe xrightarrow[]{t^{o}} 2FeBr3 Br2 + H2  xrightarrow[]{t^{o}} 2HBr k

Bài 5 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

Chọn phương án b. Vì trong nhóm I, K đứng sau Na. Trong chu kì 3 tính kim loại của Na lớn hơn Mg cuối cùng là Al

Bài 5 trang 101 SGK Hoá học 9

Quy luật biến đổi tính kim loại và phi kim của các nguyên tố: Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách sắp xếp đún

Bài 6 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

Thứ tự các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần : As , P , N , O , F As , P , N là những nguyên tố phi kim cùng nhóm V, từ As rightarrow N theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần tính phi kim tăng. O và F cùng chu kì 2, theo chiều điện tích hạt nhân tăng tính phi kim tăng.

Bài 6 trang 101 SGK Hoá học 9

Quy luật biến đổi tính kim loại và phi kim của các nguyên tố: Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vị trí các nguyê

Bài 7 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 9

a. Khối lượng mol của A : mA= dfrac{22,4}{0,35}= 64 g     Khối lượng S : mS = 50% . 64 = 32 g . A là SO2 b. Xác định muối tạo thành sau phản ứng:     Số mol SO2 : n{SO2}= dfrac{12,8}{64} = 0,2 mol     Số mol NaOH : n{NaOH} = 0,3 . 1,2 = 0,36 mol    1 < tỉ lệ số mol NaOH : Số mol SO2

Bài 7 trang 101 SGK Hoá học 9

Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối: Đặt a = frac{{{n{NaOH}}}}{{{n{S{O2}}}}} + a≤1: Chỉ tạo muối NaHSO3. + 1<a3 và Na2SO3. + a≥2: Chỉ tạo muối Na2SO3. LỜI GIẢI CHI TIẾT nA =  frac{0,35}{22,4} = 0,015625 mol. MA =  frac{1}{0,01562

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 9

Ở bài biết này Cunghocvui sẽ gửi đến các bạn học lý thuyết sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 9, cùng với các bài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hay nhất. Hãy cùng đi vào bài viết ngay nhé! A. Lý thuyết I. Nguyên tắc sắp xếp Trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Hóa lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!