Bài 3. Phép đối xứng trục - Toán lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Phép đối xứng trục được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 10 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao

Trường hợp BC là đường kính thì H trùng A, do đó H nằm trên đường tròn cố định O ; R Xét trường hợp BC không là đường kính. Giả sử đường thẳng AH cắt đường tròn O ; R tại H’.Như vậy với mỗi điểm A ∈ O ; R, khác với B và C thì ta xác định điểm H’ ∈ O ; R. Gọi AA’ là đường kính của đường tròn O ; R th

Câu 11 trang 14 SGK Hình học 11 Nâng cao

a. b. Trục Oy luôn là trục đối xứng của đồ thị hàm số chẵn y = fx Thật vậy, nếu điểm Mx ; y thuộc đồ thị, tức là y = fx thì điểm đối xứng với M qua Oy là điểm M’x ; y cũng thuộc đồ thị vì: fx = fx = y 

Câu 7 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao

a. Khi d // a thì d // d’ b. Khi d vuông góc với a hoặc d trùng với a thì d trùng với d’ c. Khi d cắt a nhưng không vuông góc với a. Khi đó giao điểm của d với d’  nằm trên a d. Khi góc giữa d và a bằng 45^0 thì d ⊥ d’

Câu 8 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao

Ta có: eqalign{ & {x^2} + {y^2} 4x + 5y + 1 = 0 cr & Leftrightarrow {left {x 2} right^2} + {left {y + {5 over 2}} right^2} = {{37} over 4} cr} C1 có tâm {I1}left {2; {5 over 2}} right và bán kính {R1} = {{sqrt {37} } over 2} Gọi I'1 là ảnh của I1 qua phép đối xứng có t

Câu 9 trang 13 SGK Hình học 11 Nâng cao

Xét tam giác bất kì ABC có B và C lần lượt nằm trên hai tia Ox và Oy. Gọi A’ và A” là các điểm đối xứng với điểm A lần lượt qua các đường thẳng Ox và Oy. Ta có AB = A’B và AC = A”C do các △ABA’ và △ACA” là các tam giác cân. Gọi 2p là chu vi của tam giác ABC thì: 2p = AB + BC + CA = A’B +

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Phép đối xứng trục - Toán lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!